PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Nam Đông
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vịtrí địa lý, địa hình
Nam Đơng là một huyện miền núi thuộc Tỉnh Thừa Thiên Huế, trung tâm
Huyện cách Thành phố Huếhơn 50 km về phía Tây Nam. Phía Bắc giáp với huyện
Hương Thủy; Phía Nam giáp Tỉnh Quảng Nam; Phía Tây giáp huyện A Lưới và Phía Đơng giáp huyện Phú Lộc.
Chiều rộng của huyện từ Nam ra Bắc nằm trong toạ độ từ 16000’ - 16014’ vĩ
Bắc, chiều dài từTây sang Đông từ 107031’ - 107052’ kinh Đông.
Tồn huyện có 10 xã và 01 thị trấn; với tổng số 5.935 hộ, dân số 25.729 khẩu
tính đến 31/12/2013, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 45% dân sốtoàn
huyện. Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu là dân tộc Cơ tu và
một số ít các dân tộc khác như Tà ơi, Pacơ, Pahy, Vân kiều... sống tập trung tại các xã Thượng Long, Thượng Quảng, Hương Hữu, Thượng Nhật, Hương Sơn, Thượng Lộ và Hương Phú.
Lãnh thổ huyện Nam Đông nằm trên miền đất cổ thuộc trầm tích Đê von
gồm có đá phiến sét, cát kết thạch anh, bột kết, đá sét vôi và đá vôi. Tạo vùng lãnh
thổ huyện Nam Đơng miền uốn nếp Trường Sơn, có cấu trúc địa chất phức tạp, phát
triển nhiều loại hình đất đai đa dạng, phong phú.
Địa hình địa thế huyện Nam Đơng thấp dần từ Nam về Bắc, có độ cao tuyệt đối thấp nhất 40m. Độ cao tuyệt đối cao nhất 1712m là đỉnh núi Mang. Hầu hết diện
tích đất đai thuộc thượng nguồn sơng Tả Trạch, có địa hình thung lũng được tạo bởi
các dãy núi: Truồi, Bạch Mã, núi Mang, A Ring, và một phần thượng nguồn sông
Hữu Trạch. Ven sông là những bãi bồi tương đối bằng phẳng tập trung ở thung lũng Nam Đơng, có độ dốc từ 5-25, ở độ cao hơn 80m thường có độ dốc lớn và rừng tự nhiên. Địa hình đồi và núi ở Nam Đông đều kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông
Nam. Trung tâm huyện và dân cư sinh sống ở phía Trường Sơn Đông, nằm sâu trong lãnh thổ vùng đồi núi của tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở đây có đỉnh núi cao Bạch Mã 1440 m, có các nhánh sơng Tả Trạch chi phối, kèm theo đồi núi cao thấp khác
nhau tạo ra nhiều thung lũng. Độ cao trung bình của các dãy núi từ 200-600 m do
đó tạo ra nhiều độ dốc lớn. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi và khe suối
nên cường độ xói mịn mạnh, hiện tượng sụt lỡ đất đai trong mùa mưa lũ khá phổ
biến. Nhìn chung, ởNam Đơng có các vùng địa hình sau:
+ Vùng địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc từ 0 - 80 ít bị chia cắt. Địa
hình này có q trình tích tụ vật chất chiếm ưu thế hơn q trình bào mịn, rửa trơi do đó thường tạo ra đất phù sa, đất dốc tụ.
+ Vùng địa hình có độ dốc từ 8 - 150. Địa hình này chủ yếu có đất Feralit được
khai thác để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây hoa màu.
+ Vùng địa hình với các dãy đồi có độ dốc từ 8 - 250. Đây là vùng bị chia cắt nhiều, phù hợp cho phát triển trồng cây cơng nghiệp lâu năm và mơ hình nơng lâm
kết hợp và trồng rừng kinh tế.
+ Vùng địa hình với dãy đồi cao và núi thấp, có độ dốc trên 250. Đây là vùng địa hình bị chia cắt nhiều, có hiện tượng xói mịn, rửa trơi bề mặt, đặc biệt có những
nơi bị mất lớp thực vật che phủ. Loại địa hình này phù hợp cho phát triển trồng
rừng kinh tế [12].
* Điều kiện về thời tiết khí hậu
Nam Đơng là một huyện miền núi thuộc Duyên hải miền Trung nên vừa chịu
ảnh hưởng khí hậu của dãy Trường Sơn vừa chịu ảnh hưởng của vùng đồng bằng.
Khí hậu, thời tiết trong năm chia làmhai mùa rõ rệt, mùa mưa ngắn, lượng mưa tập trung lớn, mùa khơ nóng và kéo dài.
Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có sương giá, ít mưa, độ ẩm
thấp, nhiều đợt rét kéo dài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng
trong đó có rừng trồng kinh tế. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10, đầu mùa thường có gió Tây Nam nên khí hậu khơ và nóng, mùa này cũng thường xun có mưa.
Mùa mưa bắt đầu từtháng 8 đến tháng 11 với lượng mưa trung bình từ 2500-
2700 mm. Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng 7, mưa ít, lượng nước bốc hơi lớn, thường có mưa giơng.
Nhiệt độbình quân hàng năm của huyện là 24,60
C, nhiệt độ cao nhất kéo dài
từtháng 4 đến tháng 9, biên độ nhiệt độngày đêm chênh lệch 10 - 120C.
Độẩm bình quân hàng năm là 86%, độ ẩm cao nhất vào tháng 10 đến tháng 12 tương đương với tháng có lượng mưa cao nhất trong năm và đạt đến 93%, độẩm thấp nhất vào tháng 6 đến tháng 8 và đạt 80%, có những ngày độẩm đạt 50%.
Lượng mưa bình quân hàng năm đạt 4.576 mm, là một vùng có lượng mưa
lớn trong cả nước. Lượng mưa tập trung từtháng 10 đến tháng 12 chiếm 65% tổng
lượng mưa cảnăm. Nhìn chung lượng mưa hàng năm là rất thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho một sốcây trồng phát triển. Tuy nhiên, mưa quá lớn cũng gây ra hậu quảnghiêm trọng như xói mịn và lũ lụt hàng năm. Số lượng bão khá nhiều, thường bắt đầu vào tháng 6, nhiều nhất là vào tháng 9 và tháng 10.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, huyện Nam Đơng chịu ảnh
hưởng của hai hướng gió chính: Gió mùa Đơng Bắc xảy ra từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau và gió mùa Tây Nam xảy ra từtháng 2 đến tháng 9, đặc bịêt là những tháng mùa hè có tính chất khơ nóng làm cho nhiệt độ tăng cao [10].
* Tài nguyên
Nam Đơng có 9 loại đất khác nhau, trong đó đất phù sa sơng suối phân bốở độ
cao 60 - 80m, tập trung nhiều ở ven Sông Tả Trạch. Các loại đất này có độphì cao, địa hình đồi thấp tương đối bằng phẳng, được hình thành và phát triển trên địa bàn khá phức tạp và có nhiều đá mẹ khác nhau. Do đặc điểm thổ nhưỡng khá đa dạng
nên thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau trong đó có rừng trồng kinh tế mà
chủ yếu là cây keo. Do tính chất đa dạng đó đã làm cho việc canh tác phân tán manh mún, điều kiện cơ giới hóa, thủy lợi gặp nhiều khó khăn. Sự canh tác khơng đúng quy trình làm độ phì bị giảm kiệt, hiện tượng sói mịn xảy ra lớn. Vì vậy, địi hỏi có
2.1.2. Điều kiện kinh tếxã hội * Vềdân sốvà lao động