Thực trạng về quy trình đánh giá rủi ro tín dụng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 0682 kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 69)

Hoạt động tín dụng doanh nghiệp được xem là tiềm ẩn nhiều rủi ro do tính chất phức tạp trong hoạt động kinh doanh cũng như sự đa dạng trong nhu cầu tín dụng. Chính vì vậy, VRB - CN SGD nói riêng và toàn bộ hệ thống NHTM nói chung luôn xác định quản trị rủi ro tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm trong định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng. Để áp dụng một cách có hệ thống, trong từng giai đoạn VRB đều thực hiện xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng riêng. Chiến lược rủi ro tín dụng giai đoạn 2020-2022 đã được HĐTV thông qua tháng 12/2019 và sửa đổi bổ sung để phù hợp với các quy định của NHNN vào tháng 03/2020, cụ thể:

Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng là văn bản xác định các nhiệm vụ và mục tiêu, cách tiếp cận thực tế trong hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và các hoạt động mang rủi ro tín dụng tại VRB. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng xác định mức độ rủi ro VRB yêu cầu đối với khách hàng mục tiêu, đưa ra khuyến nghị về việc phát triển danh mục tín dụng, cơ cấu danh mục tín dụng, yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng, phương hướng phát triển và cải thiện tại VRB. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng được xây dựng trên cơ sở kế hoạch phát triển trung hạn (chiến lược) của VRB cho giai đoạn 2020-2022, các quy định của VRB và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại các tổ chức tài chính. Mục tiêu chính của Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn 2020-2022 là đảm bảo thực hiện kế hoạch kinh doanh của VRB theo hướng tín dụng bền vững và tăng trưởng lợi nhuận, đồng thời đảm bảo chất lượng danh mục tín dụng tốt và đạt mức vốn chủ sở hữu theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

Đặc biệt đầu năm 2020 với những ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch viêm phổi cấp (Covid 19) đến toàn xã hội, đặc biệt đối với các khách hàng

kinh doanh trong lĩnh vực: Dịch vụ, vận tải, du lịch, nhà hàng, cho thuê bất động sản,....ngày 15/03/2020 VRB đã sửa đổi bổ sung trong Chiến luợc quản lý rủi ro giai đoạn 2020-2022 nội dung: Nhận diện rủi ro ngành bị ảnh huởng của dịch Covid 19, dự báo tổn thất về giảm sút thu nhập trong năm 2020 đối với các khách hàng phải cơ cấu nợ do dịch Covid 19, thành lập hội đồng cơ cấu nợ covid-19 để xử lý các khoản nợ cơ cấu.

Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của VRB là tổng hợp các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng, ví dụ nhu: Cơ cấu tổ chức, các quy định nội bộ và các tài liệu khác xác định phuơng pháp, thủ tục trong việc xác định rủi ro tín dụng, đánh giá, kiểm soát và giám sát, hệ thống báo cáo rủi ro tín dụng, hệ thống phân cấp thẩm quyền và trách nhiệm của các hội đồng, các ban và các cán bộ tham gia vào quá trình tín dụng của VRB, dựa trên các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro quy định tại Chính sách quản lý rủi ro của VRB.

Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng của VRB bao gồm việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng sau đây:

-I- Quy trình tín dụng

Quản lý rủi ro tín dụng bao gồm tất cả các giai đoạn của quá trình tín dụng gồm việc xem xét hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng và dự thảo đề xuất tín dụng, đánh giá rủi ro của đề xuất tín dụng và soạn thảo báo cáo rà soát rủi ro, ra quyết định về đề xuất tín dụng, quản lý tín dụng và giải ngân, giám sát tín dụng, thu hổi nợ và đóng hợp đồng tín dụng.

Việc quy định chức năng, nhiệm vụ của cá nhân, bộ phận từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất trong quy trình tín dụng đảm bảo nguyên tắc:

- Thành viên Hội đồng thành viên không tham gia xem xét, phê duyệt các quyết định có rủi ro thuộc chức năng, nhiệm vụ của Tổng giám đốc, trừ truờng hợp thành viên Hội đồng thành viên là Tổng giám đốc.

đột lợi ích hoặc kiểm soát, ngăn chặn xung đột lợi ích; một cá nhân không chi phối toàn bộ một giao dịch, quy trình thực hiện giao dịch tín dụng; một cá nhân không cùng lúc được giao các công việc có xung đột lợi ích;

- Có các cá nhân độc lập trong cùng bộ phận hoặc bộ phận độc lập với bộ phận khác để kiểm tra định kỳ và đột xuất theo quy định nội bộ của VRB;

- Trường hợp việc thực hiện quy định tại điểm (ii) và (iii) trên đây mà vẫn có nguy cơ xung đột lợi ích, xảy ra vi phạm quy định nội bộ, VRB phải xác định nguyên nhân, có biện pháp để giảm thiểu tối đa rủi ro trong hoạt động và thực hiện theo dõi chặt chẽ, đánh giá độc lập với tần suất thường xuyên hơn.

Hoạt động cấp tín dụng phải được kiểm soát xung đột lợi ích theo nguyên tắc cá nhân, bộ phận có chức năng thẩm định tín dụng độc lập với cá nhân, bộ phận có chức năng: Quan hệ khách hàng; Thẩm định lại; Phê duyệt quyết định cấp tín dụng; Kiểm soát hạn mức rủi ro tín dụng; quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề; trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

-I- Hệ thống phân cấp thẩm quyền trong quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp

Quá trình ra quyết định tín dụng của VRB dựa trên hệ thống phân cấp thẩm quyền theo Quyết định phân cấp thẩm quyền phán quyết số 162/2016/QĐ-HĐTV ngày 10/08/2016, theo đó thành phần tham gia phê duyệt tín dụng gồm: Hội đồng Thành viên, Hội đồng tín dụng Hội sở chính, Cấp đồng thuận Tổng giám đốc và Phó Tổng Giám đốc thứ nhất, Hội đồng tín dụng chi nhánh, Giám đốc chi nhánh.

Chi tiết mức phán quyết tín dụng đối với KHDN tại CN SGD như sau: Bảng 2.4: Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với khách hàng

1 bảo theo chính sách khách hàng và chính sách về tài sản đảm bảo (trừ mục 2 dưới đây) 2 Cấp tín dụng đảm bảo 100% bằng giấy tờ có giá, hợp đồng tiền gửi của

VRB, BIDV, tín phiếu NHNN, trái phiếu chính phủ

3

Cấp tín dụng theo sản phẩm đóng gói theo quy định của từng sản phẩm đóng gói

4

Đối với sản phẩm cho vay đầu tư tài

chính

Ghi chú

Mọi khoản cho vay doanh nghiệp C

khoản vay đảm bảo 100% bằng tiền k

PGĐ chi nhánh và các PGD không

C

vay đối với KHDN

Các khoản vay không nằm trong cá duyệt của Hội sở chính

Hội đồng tín dụng CN SGD Giám đốc CNSGD <= 1,000,000 USD và <= 36 tháng <= 100,000 USD và <= 36 tháng

phẩm đóng gói phẩm đóng gói <= 350,000 USD,

thời

gian <=36 tháng

X ều phải qua Phòng QLRR rà soát, trừ các ý quỹ tại VRB

ược phân cấp thẩm quyền phê duyệt khoản c quy định nêu trên thuộc thẩm quyền phê

13/03/2020 Quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ

STT Xếp hạng KH Chính sách tiếp cận Chính sách khách hàng Nhóm 1 AAA/AA/A A+/AA-

là đối tượng VRB không ngừng cải tiến và mở rộng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng

Mức tín chấp tối đa từ 70% đến 100%

nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, tại Chi nhánh thực hiện chỉ đạo của Hội sở chính, theo phân cấp thẩm quyền tương đương, thực hiện thành lập Hội đồng cơ cấu nợ Covid-19 tại Chi nhánh (HĐCC Co19), theo đó thành viên của HĐCC Co29 và mức phân cấp thẩm quyền của HĐCC Co19 như sau:

- HĐCC Co19 bao gồm ít nhất 06 thành viên, trong đó không quá 2/3 số thành viên là thành viên của Hội đồng tín dụng Chi nhánh (01 Phó giám đốc phụ trách dịch vụ khách hàng là Chủ tịch HĐCC Co19; 01 Trưỏng phòng QLRR là Phó chủ tịch, các thành viên bao gồm: 01 lãnh đạo Phòng KH/Phòng, 01 cán bộ Phòng QLRR, 01 lãnh đạo Bộ phận QTTD, 01 cán bộ tín dụng)

- HĐCC Co19 duyệt cơ cấu nợ đối với tất cả các khoản vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của Giám đốc CN SGD, Hội đồng tín dụng chi nhánh

- Các trường hợp khác thực hiện cơ cấu nợ sẽ thuộc thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng cơ cấu nợ tại Hội sở chính

-I- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Với mục đích đánh giá chất lượng tín dụng của khách hàng, VRB sử dụng Hệ thống Đánh giá Tín dụng Nội bộ (ICRS) sử dụng phần mềm cụ thể dựa trên mô hình đánh giá kết hợp các chỉ tiêu tài chính (định lượng) và các chỉ tiêu phi tài chính (định tính).

Hạng của khách hàng phản ánh“mức độ rủi ro tín dụng mà VRB đang thực hiện hoặc sẽ thực hiện khi có mối quan hệ tín dụng với khách hàng”. Hiện tại, VRB - CN SGD phân loại hạng khách hàng thành và áp dụng chính sách khách hàng với các mức sau:

Nhóm 3 BBB là đối tượng VRB tiếp cận cóchọn lọc Mức tín chấp tối đa từ0% đến dưới 30% Nhóm 4 BB là đối tượng VRB hạn chế cấptín dụng Không áp dụng chính sách khách hàng về tài sản đảm bảo Nhóm 5 BB-/C là đối tượng VRB áp dụng chính sách thoái lui và không cấp tín dụng.

Rất cao > 40% Cao > 20% và ≤40% Trung bình > 10% và ≤ 20% Thấp > 5% và ≤ 10% Rất thấp > 0% và ≤ 5% Mức độ tập trung của danh

mục Mức độ phân tán của danh mục Tỷ trọng dư nợ của top 03 ngành trong tổng dư nợ (không bao gồm dư nợ bán lẻ

Tỷ trọng dư nợ của top 20 nhóm khách hàng liên quan trong tổng dư

nợ (không bao gồm dư nợ bán lẻ và tiền gửi tại

các TCTD

Rất cao Rất thấp > 70% > 60%

Cao Thấp > 50% và ≤ 70% > 40% và ≤ 60%

Trung bình Trung bình > 20% và ≤ 50% > 20% và ≤ 40%

Thấp Cao > 10% và ≤ 20% > 10% và ≤ 20%

Rất thấp (Nguồn: Quyết định chính sách khách hàng doanh nghiệp 0560/2017/QĐ-Rất cao > 0% và ≤ 10% > 0% và ≤ 10%

HĐTV ngày 10/03/2017 của VRB, tr4)

Phương pháp đánh giá, quy trình, các chỉ tiêu, yêu cầu dữ liệu đầu vào, thang điểm, phần mềm, ... được mô tả trong các quy định của VRB về hệ thống XHTD nội bộ.

-I- Hệ thống giới hạn rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tập trung tín dụng doanh nghiệp

VRB quản lý rủi ro tập trung tín dụng doanh nghiệp dựa trên hệ thống giới hạn rủi ro tín dụng. Hệ thống giới hạn rủi ro tín dụng được thiết lập theo nguyên tắc đa dạng hóa danh mục tín dụng theo ngành nghề, kỳ hạn, loại hình khách hàng, sản phẩm.

50

Hệ thống hạn mức rủi ro tín dụng của VRB bao gồm:

Hạn mức tín dụng/Số tiền cấp tín dụng tối đa (Số tuyệt đối, bằng nội tệ hoặc ngoại tệ): Số tiền cấp tín dụng tối đa đối với khách hàng được xác định rõ tại các quyết định phê duyệt tín dụng;

Giới hạn cấp tín dụng cho một khách hàng, nhóm khách hàng liên quan, ngành nghề lĩnh vực hoạt động, các sản phẩm tín dụng và các trường hợp cụ thể khác.

Bảng 2.6: Giới hạn mức độ tập trung tín dụng đối với 01 ngành trong tổng dư nợ

(Nguồn: Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng giai đoạn 2020 - 2022 của VRB, tr 44)

Bảng 2.7: Giới hạn mức độ tập trung, phân tán tín dụng đối với ngành trọng tâm

Một phần của tài liệu 0682 kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 69)