-I- Hoạt động giám sát tín dụng
Tại chi nhánh hoạt động giám sát đuợc thực hiện thuờng xuyên thông qua các lãnh đạo Phòng gồm: Truởng/phó phòng Phòng KH, Phòng QLRR, Bộ phận QTTD, Ban giám đốc, Phó giám đốc phụ trách khách hàng.
Giám đốc chi nhánh giao cho Phó giám đốc phụ trách khách hàng chịu trách nhiệm thuờng xuyên giám sát hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Chi nhánh. Nghiệp vụ tín dụng của cán bộ khách hàng từ buớc tìm kiếm khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, thẩm định, cấp tín dụng cho khách hàng, giải ngân và quản lý khoản vay đều có sự giám sát từ lãnh đạo Phòng đến lãnh đạo Chi nhánh.
Hàng tháng Phó giám đốc phụ trách KH chịu trách nhiệm báo cáo Giám đốc toàn bộ hoạt động tín dụng đã thực hiện trong tháng thông qua cuộc họp
giao ban của Chi nhánh.
Các cán bộ KH thông qua hệ thống báo cáo BO giám sát diễn biến dư nợ, tài khoản tiền gửi, tiền vay, lịch trả nợ đến hạn, nhóm nợ của khách hàng.
Hàng kỳ thông qua việc thu thập và phân tích các số liệu tài chính của khách hàng như: Hàng tồn kho, công nợ phải thu, phải trả, .. .Qua việc thu thập thông tin khách hàng từ cơ quan thuế, chính quyền địa phương, thông tin đại chúng,.. Trên cơ sở đó thực hiện giám sát tình hình sử dụng vốn vay, tình hình trả nợ và việc thực hiện các điều kiện phê duyệt tín dụng, điều kiện giải ngân; Giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng.
Định kỳ 6 tháng một lần, cán bộ KH thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng và theo dõi trạng thái khoản vay của khách hàng trên hệ thống. Trong trường hợp qua việc theo dõi giám sát phát hiện những dấu hiệu rủi ro trong quá trình cho vay và thấy khoản vay bị chuyển nhóm nợ cao hơn thì chủ động đề xuất kiểm tra khách hàng để có ý kiến và đưa ra biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời. Qua việc giám sát, cán bộ KH có trách nhiệm báo cáo kết quả giám sát định kỳ hoặc đột xuất cho lãnh đạo Phòng KH và Ban lãnh đạo Chi nhánh.
Báo cáo định kỳ: Hàng ngày Phòng QLRR tiến hành theo dõi và báo cáo ban lãnh đạo các khoản vay đang bị quá hạn
Báo cáo đột xuất: Trong quá trình giám sát, nếu phát hiện khoản cấp tín dụng cần thu nợ trước hạn, tạm ngừng giải ngân, yêu cầu phải bổ sung tài sản đảm bảo, cần báo cáo Ban lãnh đạo Chi nhánh ngay sau khi phát hiện để xử lý.
Theo thống kê từ số liệu trên hệ thống theo dõi khoản vay, các công việc về kiểm tra sử dụng vốn vay, định giá lại tài sản, hết hạn bảo hiểm trong năm 2019 là 10,346 khoản, trong đó đã thực hiện 9,579 khoản, còn tồn đọng 767 khoản, chi tiết dưới đây:
Kiểm tra sau cho vay 01/01/2019 đến 31/03/2019 82 5^ 79 6^^ 96.47 % Từ 01/04/2019 đến 30/06/2019 69 0^^ 67 2^^ 97.45 % Từ 01/07/2019 đến 30/09/2019 2,547 2,29 2 90.00 % Từ 01/10/2019 đến 31/12/2019 2,100 2,03 7 97.00 %
Tổng (theo khoản vay) 6,162 5,798 94.09%
Định giá lại TSĐB hoặc xuất TSĐB khỏi hệ thống
TSĐB có ngày định giá trước ngày 01/01/2019 89 55 61.45 %
TSĐB có ngày định giá trước ngày 01/04/2019 55 0
49 5
90.00 %
TSĐB có ngày định giá trước ngày 01/07/2019 66 3
60 3
91.00 %
TSĐB có ngày định giá trước ngày 01/10/2019 92 5
87 9
95.00 %
TSĐB có ngày định giá trước ngày 31/12/2019 0 56 3 54 % 97.00
Tổng (theo mã tài sản) 2,786 2,574 92.39%
Mua bổ sung bảo hiểm
TSĐB chưa có bảo hiêm tính đến 01/01/2019 hoặc có ngày hết hạn bảo hiêm trước ngày 01/01/2019 22 4 17 9 80.00 %
TSĐB chưa có bảo hiêm tính đến 31/03/2019 hoặc có ngày hết hạn bảo hiêm trước ngày 31/03/2019 25 5 21 7 85.00 %
TSĐB chưa có bảo hiêm tính đến 30/06/2019 hoặc có ngày hết hạn bảo hiêm trước ngày 30/06/2019 29 7 23 5 79.00 %
TSĐB chưa có bảo hiêm tính đến 30/09/2019 hoặc có ngày hết hạn bảo hiêm trước ngày 30/09/2019
27
5 8 24 % 90.00
TSĐB chưa có bảo hiêm tính đến 31/12/2019 hoặc có ngày hết hạn bảo hiêm trước ngày 31/12/2019
347 0 33 % 95.00
Tổng (theo mã tài sản) 1,398 1,208 86%
-I- Việc giám sát kiểm tra, kiểm soát định kỳ
Tại Chi nhánh thực hiện giám sát định kỳ do tổ kiểm tra tín dụng thực hiện. Thông thường tổ kiểm tra được thành lập theo chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh.
- Tổ kiểm tra gồm: 01 lãnh đạo Phòng QLRR- Tổ trưởng tổ kiểm tra, 1 hoặc 2 cán bộ quản lý rủi ro và các lãnh đạo Phòng KH, lãnh đạo các PGD của Chi nhánh. Việc bố trí cán bộ của tổ kiểm tra đối với vị trí lãnh đạo Phòng KH và PGD theo nguyên tắc phân công chéo đảm bảo tính khách quan trong quá trình kiểm tra.
Hàng năm, căn cứ tình hình thực tế hoạt động của Chi nhánh, Trưởng phòng QLRR sẽ lên kế hoạch kiểm tra hồ sơ tín dụng trình Giám đốc phê duyệt. Tổ kiểm tra sẽ tiến hành hoạt động kiểm tra hồ sơ tín dụng tại Phòng KH và 05 PGD trực thuộc. Thời gian tổ chức là ít nhất 2 lần/năm để đảm bảo các sai sót được phát hiện và ngăn ngừa kịp thời
- Nội dung của công tác kiểm tra tín dụng gồm:
Bước 1: Thông báo danh sách các hồ sơ kiểm tra và thời gian kiểm tra Tổ trưởng tổ kiểm tra sẽ thông báo danh sách các khách hàng, khoản vay sẽ kiểm tra hồ sơ tín dụng đến các đơn vị để các cán bộ quản lý trực tiếp chuẩn bị hồ sơ dưới dạng hồ sơ bản cứng, lưu file và đánh số hồ sơ theo quy định, thời gian chuẩn bị hồ sơ kiểm tra của các đơn vị là 1 tuần trước khi cuộc kiểm tra diễn ra
Bước 2: Tổ chức cuộc kiểm tra hồ sơ
Theo sự phân công của Tổ trưởng tổ kiểm tra, các thành viên của tổ kiểm tra sẽ tiến hành đến trực tiếp tại Phòng KH/PGD để thực hiện kiểm tra hồ sơ. Tại đây, mỗi thành viên sẽ tiến hành kiểm tra toàn bộ hồ sơ của khoản vay bao gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ khoản vay, hồ sơ phê duyệt, hồ sơ tài sản, biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay, hồ sơ giải ngân.
ĩ Hồ sơ pháp lý (đơn vị: số hồ sơ) 69 27 2 Hô sơ khoản vay (đơn vị: số khoản vay) 31" 6
5
3 Hồ sơ tài chính (đơn vị: số hồ sơ) 7T 2
5
Căn cứ quy trình tín dụng doanh nghiệp, quy định tài sản đảm bảo, quy định thẩm quyền phán quyết và các quy định khác liên quan đến hoạt động cấp tín dụng các thành viên tổ kiểm tra thực hiện kiểm tra đánh giá: Việc thực hiện cũng nhu tuân thủ theo các quy định của cán bộ khách hàng, lãnh đạo khách hàng; kiểm tra việc phê duyệt khoản vay có đúng so với các phân cấp thẩm quyền hiện hành, kiểm tra hồ sơ luân chuyển chứng từ giữa các bộn phận...Bên cạnh đó, thông qua hình thức hồ sơ luu trữ, các thành viên tổ kiểm tra có thể đánh giá tình đầy đủ của hồ sơ cũng nhu việc đánh số hồ sơ luu trữ của cán bộ KH và các bộ phận liên quan.
Căn cứ thực tế hồ sơ, tại mỗi biên bản kiểm tra, các thành viên của tổ kiểm tra cần đua ra những kết luận kiểm tra bao gồm: Các lỗi sai phạm, các kiến nghị và đề xuất khắc phục.
Buớc 3: Kết thúc cuộc kiểm tra và báo cáo
Thông thuờng, mỗi cuộc kiểm tra diễn ra từ 15-30 ngày. Sau khi hoàn thiện việc kiểm tra, các thành viên tổ kiểm tra sẽ chuyển lại tổ truởng tổ kiểm tra các Biên bản kiểm tra tuơng ứng với từng khách hàng đã có đầy đủ chữ ký của cán bộ kiểm tra, cán bộ quản lý khoản vay, lãnh đạo Phòng KH/PGD.
Tổ truởng tổ kiểm tra căn cứ nội dung các biên bản kiểm tra của từng thành
viên, đánh giá tổng kết và lập báo cáo kiểm tra trình Giám đốc phê duyệt. Báo cáo kiểm tra bao gồm đầy đủ các nội dung:
+ Số luợng nguời tham gia kiểm tra, số luợng khách hàng đuợc kiểm tra, thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc cuộc kiểm tra.
+ Đánh giá những kết quả đạt đuợc của cuộc kiểm tra bao gồm: Số luợng hồ sơ tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành của VRB và pháp luật, số luợng hồ sơ còn sai sót, vi phạm các quy định trong quá trình thực hiện (chi tiết đến từng lỗi, từng sai sót).
+ Căn cứ các lỗi, sai xót sau kiểm tra, tổ kiểm tra trình giám đốc phê duyệt thời gian để các đơn vị khắc phục và sửa chữa sai sót. Thời gian bổ sung hồ sơ và khắc phục lỗi sau kiểm tra là 01 tháng kể từ ngày có thông báo kết luận.
+ Hàng tháng Phòng QLRR theo dõi tiến độ khắc phục lỗi của các đơn vị để tổng hợp và báo cáo Giám đốc. Trong truờng hợp các lỗi không thể khắc phục, tuỳ mức độ vi phạm tổ truởng tổ kiểm tra trình giám đốc phê duyệt hình thức xử lý cũng nhu đánh giá mức độ hoàn thành trong kỳ đánh giá thi đua tiếp theo của từng đơn vị và cá nhân
-I- Kết quả công tác kiểm tra trực tiếp hoạt động tín dụng đối với khách hàng
doanh nghiệp tại các đơn vị của Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn từ 2017- 2019
Từ năm 2017 đến năm 2019, liên quan đến hoạt động kiểm tra tín dụng VRB - CN SGD đã tổ chức nhiều đợt kiểm tra tại các đơn vị trên toàn Chi nhánh nhằm đánh giá tính tuân thủ các quy định của pháp luật, quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của VRB. Thống kê về số cuộc kiểm tra, số luợng sai phạm phát hiện của toàn chi nhánh trong lĩnh vực tín dụng khách hàng doanh nghiệp cụ thể nhu sau:
Tổng số bộ hồ sơ kiểm tra: 96 khách hàng với 744 bộ hồ sơ cho vay/bảo lãnh, kết quả kiểm tra theo khách hàng nhu sau:
số hồ sơ)
5 về giám sát và kiểm tra sau cho vay (đơnvị: số khoản vay) 27 69 6 Hồ sơ tài sản bảo đảm (đơn vị: số tài sản) 35^ 6
ST T
kiểm tra đầy
đủ khắcphục cònsơ tồn tại
Kết luận cuộc kiểm tra: Qua kết quả kiểm tra ghi nhận đuợc, các hồ sơ kiểm tra còn một số tồn tại sau:
- Việc luu trữ hồ sơ tại phòng KH chua đuợc chú trọng, tình trạng hồ sơ luu trữ không đầy đủ, sắp xếp không khoa học, gây nhiều khó khăn cho cán bộ kiểm tra.
- Căn cứ các hồ sơ đã kiểm tra, về cơ bản các hồ sơ đã tuân thủ theo đúng các quy định về Uỷ quyền phán quyết trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch, quy định về bảo đảm tiền vay, quy trình tín dụng và các sản phẩm tín dụng đóng gói. Có một vài truờng hợp ký kết Hợp đồng tín dụng/ thực hiện hợp đồng tín dụng chua đầy đủ các nội dung theo phê duyệt của cấp có thẩm quyền, tuy nhiên không phải là các nội dung trọng yếu.
- Việc kiểm tra sau cho vay và định kỳ định giá lại tài sản đảm bảo chua đuợc thực hiện theo đúng quy định. Trên 70% truờng hợp chua thực hiện kiểm tra sau cho vay, trên 60% truờng hợp chua định kỳ định giá lại tài sản đảm bảo theo đúng quy định. Mặc dù trong suốt quá trình tác nghiệp, bộ phận QTTD thuờng xuyên thông báo các truờng hợp đến hạn định giá lại tài sản đảm bảo/ chua bổ sung Biên bản kiểm tra sau cho vay v.v..., tuy nhiên khi thực hiện kiểm tra, số luợng hồ sơ còn thiếu là rất nhiều.
- Còn nhiều tài sản đảm bảo chua đuợc mua mới/gia hạn bảo hiểm; chua cập nhật giá trị định giá mới nhất vào hệ thống Flexcube dẫn đến sai lệch so với hồ sơ thực tế; Chua ký phụ lục hợp đồng thế chấp bổ sung chi tiết tài sản đảm bảo sau khi tài sản đã hình thành.
-I- Công tác báo cáo khắc phục sau kiểm tra các lỗi kiểm tra khách hàng doanh nghiệp năm 2019
Đến thời điểm 31/03/2020 các lỗi kiểm tra hồ sơ khách hàng doanh nghiệp năm 2019 đuợc khắc phục và bổ sung, cụ thể số luợng hồ sơ đuợc khắc phục nhu sau:
1 Hồ sơ pháp lý 27 23 4
giám đốc mới.
- Thiếu danh sách hội đồng quản trị tại thời điểm mở tài khoản.
- Chữ ký trên hồ sơ mở tài khoản khác
so với chữ ký trên hồ sơ vay.
- Thiếu bản sao y công chứng đăng ký kinh doanh
2 Hô sơ khoản vay 65 60 5
- Không lưu đầy đủ hoá đơn đã đóng dấu cho vay.
- Chưa lưu đầy đủ chứng từ luân chuyển hồ sơ giữa các phòng
- Hồ sơ giải ngân lưu chưa đầy đủ: Thiếu bản gốc biên bản đối chiếu công nợ, thiếu phiếu xuất nhập kho....
- Hợp đồng tín dụng không điền ngày
tháng năm; Đánh số Hợp đồng tín dụng sai quy cách; Hợp đồng tín dụng thiếu chữ ký nháy từng trang của Khách hàng; Chưa điền đầy đủ thông tin trên Hợp đồng tín dụng; Nhiều sai lỗi đánh máy (sai tên KH. sai mục đích vay. sai năm. sai đơn vị tiền tệ. sai phí trả nợ trước hạn v.v.)
3 Hồ sơ tài chính 25 23 2 - Thiếu Hợp đồng đầu ra năm 2019,thiếu
4
Tính tuân thủ các điều kiện trong phê duyệt tín dụng/hợp
đồng tín dụng 20 20 0
5
về giám sát và kiểm tra sau cho
vay
69 69 0
6 Hồ sơ tài sản bảo đảm
61 57 4
- TSĐB đã mua bảo hiểm và chuyển quyền thụ hưởng, tuy nhiên chưa nhập thông tin bảo hiểm vào hệ thống
- Tài sản chưa định giá lại theo đúng kỳ quy định.
- Chưa xuất tài sản trên hệ thống khi đã xuất kho giao trả tài sản cho khách
hàng
- Chưa ký phụ lục Hợp đồng thế chấp
bổ sung chi tiết tài sản đảm bảo sau khi tài sản đã hình thành
Đối với các hồ sơ còn lại, hàng kỳ Phòng QLRR cập nhật tiến độ khắc phục lỗi của các đơn vị và báo cáo giám đốc. Các trường hợp chưa kịp khắc phục đúng thời hạn (vì lý do khách quan, chủ quan), các đơn vị thực hiện đị nh kỳ báo cáo kết quả khắc phục trước ngày 05 tháng tiếp theo.