Định hướng công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0685 kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 102)

Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2019- 2023

Vốn huy động: Tổng nguồn vốn huy động: 4.500 tỳ đồng, tăng 413 tỷ đồng (tăng 10%), cụ thể:

+ Nguồn vốn nội tệ 4.430 tỷ đồng, tăng 508 tỷ đồng (tăng 13%) so với 31/12/2018?

+ Nguồn vốn ngoại tệ 5.000 ngàn USD, giảm 1.764 ngàn USD ( giảm 26%) so với 31/12/2018.

Du nợ-. Tổng du nợ: 3.250 tỷ đồng, tăng 154 tỷ đồng (5%) so với 31/12/2018, cụ thể:

Tỳ lệ nợ xấu <2%/tổng du nợ.

Thu nợ XLRR và nợ đã bán VAMC là 120 tỷ đồng.

Thu dịch vụ: 30,6 tỳ đồng, tăng 5,1 tỷ đồng (tăng 20%) so với 31/12/2018. Lợi nhuận khoản Tài chính: 90 tỷ đồng có đủ luơng và có luơng năng suất cho cán bộ.

3.1.2. Định hướng công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.

3.1.2.1 Định hướng phát triển nghiệp vụ tín dụng.

Tăng trưởng tín dụng có hiệu quả trên cơ sở đảm bảo chất lượng, phù hợp với tăng trưởng nguồn vốn.

dụng và phải đảm bảo an toàn, hiệu quả, tiếp tục rà soát thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng theo chỉ đạo của Chính phủ, NHNN, Agirbank. Tập trung cân đối nguồn vốn để tăng truởng tín dụng một số lĩnh vực uu tiên và là lợi thế của ngân hàng.

- Chuyển đối cơ cấu du nợ một cách hợp lý, đẩy mạnh cho vay trung, dài hạn đua tỷ lệ du nợ cho vay trung dài hạn trên tổng du nợ cuối năm đạt mục tiêu đề ra. Tập trung cho doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực uu tiên.

- Đẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới, chọn lọc khách hàng tốt để mở rộng tăng truởng tín dụng có hiệu quả trong những năm tới, giữ ổn định khách hàng tốt, khách hàng truyền thống, giữ vững thị phần cho vay, đảm bảo tăng truởng tín dụng đều trong từng tháng, quý và phù hợp với cân đối vốn.

- Tiếp tục thực hiện các phuơng án cơ cấu du nợ, xác định lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, điều chỉnh lãi suất cho vay, cấp lại hạn mức, cho vay bổ sung vốn để hoàn thiện dự án, cho vay vốn luu động, xây dựng phuơng án xử lý tài sản đảm bảo, chuyển nhuợng tài sản dự án hoặc bán nợ để giảm nợ vay, hỗ trợ khách hàng tiếp tục sản xuất kinh doanh, có nguồn thu để trả nợ.

- Nghiên cứu, thiết kế lại mô hình quản lý tín dụng, xây dựng cơ chế chăm sóc quản lý khách hàng lớn nhằm duy trì, củng cố mối quan hệ, thu hút khách hàng giao dịch tại chi nhánh, hạn chế khách hàng chuyển sang giao dịch tại các NHTM khác, giữ ổn định du nợ cho vay đối với doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.

Đào tạo tập huấn cho cán bộ về nghiệp vụ tín dụng.

Rà soát, củng cố và tăng cuờng đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng, thực hiện tập huấn nâng cao trình độ cán bộ nhằm nâng cao chất luợng thẩm định cho vay và quản lý, giám sát khoản vay. Mời các giảng viên có kinh nghiệm thực tế trong ngành tu pháp để đào tạo kiến thức pháp luật cho cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng. Làm rõ các vuớng mắc về chơ chế để giải toả tâm lý, khuyến khích cán bộ mạnh dạn mở rộng tín dụng đúng quy định.

Đẩy nhanh công tác xử lý thu hồi nợ đồng thời nâng cao chất lượng cho vay, kiểm soát nợ xấu phát sinh mới, phấn đáu tỷ lệ nợ xấu năm 2019 dưới mức 2%.

- Đánh giá đúng thực trạng, phân tích rõ nguyên nhân các khoản nợ xấu, nợ đã cơ cấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, nhóm khách hàng liên quan để xây dựng và thực hiện phuơng án xử lý thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, phối hợp với cơ quan chức năng xử lý khách hàng không hợp tác trả nợ. Kiên quyết xử lý đối với cán bộ thiếu trách nhiệm để xảy ra nợ xấu, đặc biệt là cán bộ trực tiếp hoặc gián tiếp cho vay tại chi nhánh.

- Thực hiện cơ chế khuyến khích cán bộ tích cực thu hồi nợ sau xử lý rủi ro, góp phần tăng thu tài chính. Thực hiện trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng theo đúng quy định. Rà soát, xây dựng phuơng án, hoàn thiện hồ sợ và thực hiện bán nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống duới 2%.

- Tập trung thu hồi các khoản nợ đã đuợc xử lý rủi ro, nợ xấu, nợ đã bán và các món nợ quá hạn kéo dài.

- Giao khoán chỉ tiêu thu hồi và xử lý nợ xấu cho từng CBTD đây là 1 chỉ tiêu bắt buộc trong đề án khoán tài chính, thực hiện chi trả luơng theo đúng mức độ hoàn thành các chỉ tiêu đã đuợc giao.

3.1.2.2 Định hướng xây dựng công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng.

Để công tác kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy ngày một tốt hơn thì Ngân hàng đã đề ra các định huớng cho công tác kiểm soát nội bộ nhu sau:

> Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo mô hình kết cấu bởi 5 thành phần cấu thành HTKSNB dựa trên 3 tuyến phòng thủ:

i. Tuyến phòng thủ đầu tiên là lớp trực tiếp giao dịch với khách hàng ii. Tuyến phòng thủ thứ hai là khối phê duyệt.

thực hiện giao dịch, giải ngân,...

Ngoài ra, cần đánh giá hiệu quả của các chốt kiểm soát trong hệ thống KSNB. Cụ thể, chỉ ra các chốt kiểm soát trong quy trình đuợc thiết kế va fvanaj hành nhằm ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa những sai phạm có thể xảy ra trong quá trình hoạt động, có thể gây ra những ảnh huởng tới việt đạt mục tiêu của ngân hàng, bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính và mục tiêu tuân thủ.

- Thay đổi cơ cấu tổ chức, cải tiến quy trình tín dụng theo thông lệ tiên tiến nhất là có sự phân tách giữa các chức năng khởi tạo tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng và tác nghiệp trong suốt quá trình thực hiện.

- Xây dựng một môi truờng quản trị rủi ro tín dụng thích hợp. Chức năng tác nghiệp thực hiện theo các thủ tục và quy trình thích hợp sao cho có thể phát hiện và xác định rõ ràng các rủi ro tín dụng đi liền với các sản phẩm và các hoạt động trên cơ sở riêng rẽ và tổng hợp.

- Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách trong nghiệp vụ tín dụng nói

riêng và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ chuyên trách nói chung cần đuợc tổ chức

lại theo mô hình phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ khu vực phân chia theo địa lý. - Nâng cao chất luợng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, tăng cuờng kiểm soát theo chuyên đề, kiểm tra đột xuất. Tiếp tục chỉnh sửa tồn tại, sai sót sau kiểm tra, xử lý nghiêm đối với những truờng hợp thiếu trách nhiệm trong kiểm tra, không giải quyết dứt điểm các truờng hợp vi phạm.

- Phát hiện kịp thời các tồn tại, vi phạm trong chấp hành cơ chế nghiệp vụ, ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, đơn vị; áp dụng các biện pháp chấn chỉnh, khắc phục, xử lý để hạn chế ảnh huởng đến an toàn, an ninh trong hoạt động Ngân hàng.

- Tăng cuờng trách nhiệm của nguời đứng đầu trong công tác tự kiểm tra, giám sát các mặt hoạt động tại đơn vị; xác định trách nhiệm kiểm soát nội bộ của nguời trực tiếp giao dịch, nguời kiểm soát, nguời phê duyệt, nguời đứng đầu đơn vị đối với việc đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh.

- Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ, trách nhiệm của các Đoàn kiểm tra đối với các cuộc kiểm tra.

- Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ là đơn vị đầu mối xậy dựng kế hoạch, và tổ chức thành lập đoàn kiểm tra toàn diện đối với chi nhánh.

- Các đơn vị tại chi nhánh chủ động tổ chức kiểm tra chuyên đề theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất dấu hiệu bất thuờng, thực hiện quy chế phối hợp trong công tác kiểm soát nội bộ, đảm bảo không chồng chéo, hạn chế ảnh huởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị đuợc kiểm tra.

- Truởng phòng tín dụng xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng, kiểm tra tài sản thế chấp vốn đối với các khách hang lớn, tăng cuờng công tác tự kiểm tra, khắc phục, xử lý sau kiểm tra.

- Giám đốc Chi nhánh trực tiếp chỉ đạo, triển khai kế hoạch kiểm tra, kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng trong toàn chi nhánh.

- Các tồn tại, vi phạm phải đuợc, chấn chỉnh khắc phục, xử lý kịp thời trách nhiệm của đơn vị và cá nhân liên quan theo quy định.

> Xây dựng chiến lược phát triển cho bộ phận kiểm soát nội bộ.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ Agribank chi nhánh Cầu Giấy:

- Xây dựng chuơng trình, kế hoạch công tác năm, quý phù hợp với kế hoạch kiểm tra, kiểm soát của Agribank và yêu cầu của công tác kiểm tra, giám sát nghiệp vụ tín dụng tại chi nhánh.

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ tín

dụng, phát hiện và đề xuất chỉnh sử, khắc phục kịp thời sơ hở trong các quy định nội bộ

nhằm tăng cuờng quản lý tín dụng hàng ngày an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật. - Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra ngoại thành, thanh tra NHNN, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm toán nội bộ của Agribank để thực hiện các cuộc kiểm tra tại chi nhánh. Rà soát, đề xuất các bộ phận liên quan chỉnh sửa, khắc phục tồn tại qua thanh tra, kiểm tra, báo cáo kế quả chỉnh sửa theo quy định

của NHNN và Agribank.

- Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực cho bộ phận KSNB cho thời gian hiện tại và trong tuơng lai vài năm.

- Xây dựng những tiêu chí đánh giá về kết quả hoạt động của KSNB: Các chỉ tiêu truyền thống để đánh giá kết quả hoạt động này nhu số biên bản, kết luận đuợc công bố, số sai phạm đuợc phát hiện, hay số luợng kiến nghị trong từng cuộc kiểm tra...còn mang tính định tính. Do đó, những kết quả đem lại còn hạn chế trong việc đo luờng trực tiếp cho quản lý rủi ro, hay tăng cuờng tính tuân thủ... Chính vì thế, các NHTM hiện nay cũng đã tích cực xây dựng một loạt các tiêu chí để đánh giá về mức độ thực hiện trong một bảng chấm điểm.

Một phần của tài liệu 0685 kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cầu giấy luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w