Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan Ninh Bình

Một phần của tài liệu 0693 kiểm soát nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện nho quan ninh bình thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 70)

hành chính

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan Ninh Bình

Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Ninh Bình

Sau gần ba mươi năm thành lập và phát triển, Agribank Nho Quan đã từng bước phát triển, không chịu bó tay với bất kỳ khó khăn, bằng chí quyết tâm và sự chỉ đạo chặt chẽ từ Ban Giám đốc, Ngân hàng từng bước đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển kinh tế nông thôn. Chi nhánh Nho Quan đã, đang và sẽ không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp

45

hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của huyện Nho Quan nói riêng và Tỉnh Ninh Bình nói chung.

2.1.3.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank - CN Nho Quan giai đoạn 2012 - 2014

% %Tông thu 71,33 Tông thu 71,33 6 74,37 0 3,035 4,25 75,775 1,405 1,89 Tổng chi 55,44 6 58,14 2 2,696 4,86 60,446 2,304 3,96 Chênh lệch thu - chi 15,89 0 16,22 8 0,338 2,13 15,329 -0,899 -5,54

chênh lệch thu chi cũng lớn và ở mức khoảng trên 200 tỷ đồng. Tuy nhiên giai đoạn 2012 - 2014, tổng thu và tổng chi giảm so với truớc và chênh lệch thu chi cũng nhỏ hơn so với truớc. Qua bảng số liệu trên, ta thấy rõ tổng thu, tổng chi trong 3 năm đều tăng lên tuy nhiên mức lợi nhuận không cao. Bởi thực chất, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Nho Quan - Tỉnh Ninh Bình là ngân hàng hạch toán phụ thuộc. Mặt khác, do huy động vốn không đáp ứng đủ nhu cầu vay của khách hàng tại Ngân hàng vì vậy lợi nhuận các năm thuờng không cao tuơng ứng với mức cho vay thực tế tại Ngân hàng. Cụ thể là:

Năm 2013 tổng thu đạt mức 74,370 tỷ đồng tăng 3,035 tỷ đồng (tuơng ứng với 4,25%) so với tổng thu năm 2012, đến năm 2014 tổng thu đạt mức 75,775 tỷ đồng tăng 1,405 tỷ đồng (tuơng ứng với 1,89%) so với tổng thu

năm 2013. Bên cạnh đó, tổng chi cũng tăng dần đều qua các năm, năm 2013 tổng chi là 58,142 tỷ đồng tăng 2,696 tỷ đồng (tuơng ứng với 4,86%) so với tổng chi năm 2012, đến năm 2014 tổng chi đạt 60,446 tỷ đồng tăng 2,304 tỷ đồng (tuơng ứng 3,96%) so với năm 2013.lợi nhuận cũng biến động qua các năm. Năm 2013 lợi nhuận thu đuợc là 16,228 tỷ đồng tăng 0,338 tỷ đồng (tuơng ứng 2,13%) so với năm 2012, tuy nhiên đến năm 2014 lợi nhuận thu đuợc là 15,329 tỷ đồng giảm 0,899 tỷ đồng (tuơng ứng giảm 5,54%) so với năm 2013. Nguyên nhân của việc lợi nhuận giảm này là do lạm phát, suy thoái kinh tế khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng làm phát sinh những khoản nợ xấu, nợ khó đòi của ngân hàng tăng trong năm 2014 dẫn đến tổng thu không cao và chi phí qua các năm lại tăng dần khiến cho lợi nhuận giảm. Nhìn chung lợi nhuận của Agribank Nho Quan vẫn lãi trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế là một dấu hiệu tốt và đáng khích lệ đối với CBCNV của Chi nhánh. Ta có thể đánh giá thông qua kết quả đạt đuợc trong các hoạt động chính của Chi nhánh.

2.1.3.2.Hoạt động huy động vốn

Xác định đuợc tầm quan trọng của công tác huy động vốn là khâu đầu tiên quyết định quy mô và cơ cấu hoạt động tín dụng ngân hàng, trong những năm qua, Agribank Nho Quan đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn nhu:

- Mở rộng các điểm huy động vốn ở những nơi dân cu tập trung, có nguồn thu nhập, giao thông thuận tiện.

-Nâng cao uy tín, hình ảnh của ngân hàng mình trong việc cung ứng các dịch vụ nhận tiền gửi, mở tài khoản, thanh toán không dùng tiền mặt, áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất...

- Đồng thời đảm bảo chi trả đúng hạn, đủ tiền mặt; kiên quyết không để tình trạng trì hoãn hay khất chi; uu tiên tiền mặt cho chi tiết kiệm.

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh

ST TL (%) ST TL (%) ST TL (%) 2013/2012 2014/2013

ST TL( %

) ST TL( % )

Tổng nguồn vốn huy động 371,17

0 100 7 429,04 100 9 421,96 100 57,877 15,59 7,078- -1,65

l.Phân loại theo loại tiền

-Nội tệ 362,03

3 97,54 5421,41 98,22 5414,26 98,17 +59,382 + 16,4 -7,150 -1,7-Ngoại tệ (quy đổi) 9,137 2,46 7,632 1,78 7,704 1,83 -1,505 -16,47 +0,072 +0,94 -Ngoại tệ (quy đổi) 9,137 2,46 7,632 1,78 7,704 1,83 -1,505 -16,47 +0,072 +0,94

2.Phân loại theo TPKT

- Tiền gửi dân cư 301,61

6 81,26 9371,84 86,67 8354,00 83,89 +70,233 +23,29 17,841- -4,8- Tiền gửi TCKT 35,072 9,45 25,399 5,92 52,654 12,48 -9,673 -27,58 +27,25 - Tiền gửi TCKT 35,072 9,45 25,399 5,92 52,654 12,48 -9,673 -27,58 +27,25

5

+107,31

Tuy nhiên vì Nho Quan là một huyện miền núi vì vậy nguồn vốn huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của nguời dân không đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng. Mặt khác, NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Nho Quan là ngân hàng hạch toán phụ thuộc, đuợc trung uơng hỗ trợ về nguồn vốn nên ta có thể thấy đuợc sự chênh lệch giữa số du huy động vốn và dư nợ cho vay qua các năm. Khoản chênh lệch đó chính là số tiền mà ngân hàng No&PTNT Việt Nam điều tiết toàn ngành hỗ trợ về vốn cho NHNo&PTNTChi nhánh huyện Nho Quan nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay của các khách hàng trên địa bàn.

Bảng 2.2: Tình hình biến động nguồn vốn qua các năm của Agribank — CN Nho Quan giai đoạn 2012 — 2014

3.Phân theo thời hạn - TGCKH_______________ 310,55 83,67 378,66 88,26 361,65 85,71 +68,114 +21,93 -17,011 -4,39 +TG CKH<12t _________________________ 267,70 3 72,12 6272,09 63,41 9244,42 57,84 +4,393 + 1,64 -27,667 -10,17 +TG CKH>= 12t 42,848 11,55 106,56 9 24,85 117,22 5 27,87 +63,721 + 148,71 10,656 10,00 - TGKKH 60,619 16,33 50,382 11,74 60,315 14,29 -10,237 -16,89 9,933 19,72

Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy: Tổng nguồn vốn huy động năm 2013 là 429,047 tỷ đồng tăng 57,877 tỷ đồng (tuơng đuơng 15,59%) so với năm 2012(371,170 tỷ đồng)và tổng nguồn vốn huy động năm 2014 đạt đuợc là 421,969 tỷ đồng giảm 7,078 tỷ đồng thuơng đuơng với 1,65% so với năm 2013, nhung thực chất năm 2014 tổng nguồn vốn huy động tăng 82,922 tỷ đồng, nguyên nhân là do năm 2014 phát sinh việc tách Ngân hàng cấp 3 khu vực Rịa với mức huy động vốn: 90,000 Tỷ đồng. Nhu vậy có thể nói mức độ tăng truởng tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nho Quan từ năm 2012 đến năm 2014 tăng truởng đều và ổn định. Đây là kết quả ghi nhận công sức và sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên Agribank - CN huyện Nho Quan trong điều kiện tình hình kinh doanh hết sức khó khăn. Có đuợc kết quả đáng khích lệ này là do Chi nhánh đã triển khai đa dạng các hình thức huy động vốn, linh hoạt, mức lãi suất và các hình thức khuyến mãi hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Đồng thời, nó là kết quả tổng hợp của việc nâng cao ứng dụng công nghệ hiện đại và phong cách giao dịch văn minh của cán bộ ngân hàng.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền: Nguồn vốn huy động bằng nội tệ là nguồn huy động chính, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động. Do các khoản huy động vốn bằng nội tệ ít rủi ro hơn so với huy động bằng ngoại tệ, cộng với sự chênh lệch lãi suất của 2 loại tiền này lớn hơn nên nội tệ vẫn là nguồn huy động chiếm uu thế. Cụ thể là:

+ Nội tệ: năm 2013 là 421,415 tỷ đồng tăng 59,382 tỷ đồng (tuơng đuơng 16,40%) so với năm 2012(362,033 tỷ đồng). Đến năm 2014 là 414,265 tỷ đồng giảm 7,150 tỷ đồng (tuơng đuơng 1,70%) so với năm 2013 do phát sinh việc tách Ngân hàng cấp 3 khu vực Rịa.

+ Ngoại tệ quy đổi ra VND: năm 2013 là 7,632 tỷ đồng giảm 1,505 tỷ đồng tuơng đuơng 16,47% so với năm 2012(9,137 tỷ đồng). Đến năm 2014

đạt được 7,704 tỷ đồng tăng 0,072 tỷ đồng tương đương với 0,94% so với năm 2013.

- Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động xét theo thành phần kinh tế: Nguồn vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm trong dân cư, nguồn vốn này biến

động qua các năm: Năm 2013 đạt được là 371,849 tỷ đồng tăng 70,233 tỷ

đồng (tương đương 23,29%) so với năm 2012 (301,616 tỷ đồng). Sau đó lại

có xu hướng giảm vào năm 2014 nguồn vốn huy động từ tiền gửi trong

dân cư

là 354,008 tỷ đồng giảm 17,841 tỷ đồng (tương đương 4,80%) so với năm

2013. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhìn chung

tăng trong giai đoạn 2012 - 2014: Năm 2013 nguồn vốn huy động từ

tiền gửi

của các tổ chức kinh tế là 25,399 tỷ đồng giảm 9,673 tỷ đồng (tương đương

với 27,58%) so với năm 2012(35,072 tỷ đồng).Tuy nhiên đến năm 2014 nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 52,654 tỷ

đồng có

xu hướng tăng 27,255 tỷ đồng (tương đương 107,31%) so với năm

2013. Bên

cạnh đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi khác lại có xu hướng giảm dần qua

các năm: Năm 2013 nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng

51

10,17%). Nguồn vốn không kì hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động có xu hướng biến đổi qua các năm. Từ năm 2012 -2013 xu hướng giảm 10,237 tỷ đồng (tương đương 16,89%), đến giai đoạn 2013 -2014 lại có xu hướng tăng trở lại với con số 9,933 tỷ đồng (tương đương 19,72%). Nguyên nhân chính là do trong năm 2013 nền kinh tế nước ta có nhiều biến động bất ổn, lạm phát tăng cao nên người dân thay vì gửi tiền tiết kiệm dài hạn, họ chuyển sang các gói tiết kiệm ngắn hạn.

2.1.3.3. Hoạt động cho vay vốn

Song song với việc tạo ra một chính sách huy động vốn hiệu quả, khả năng hoạt động tín dụng cũng luôn là mối quan tâm của một ngân hàng. Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nho Quan - Tỉnh Ninh Bình, trong năm 2012, 2013 và 2014, thực hiện phương hướng và nhiệm vụ củaAgribank - CN huyện Nho Quan về kiểm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, Chi nhánh đã tập trung vốn cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn, ưu tiên cho vay thu mua lương thực, nông sản, khuyến khích cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu tư có chọn lọc các dự án kinh doanh có hiệu quả, thực hiện giảm dần lãi suất cho vay.

Tuy nhiên, nhu cầu vay của khách hàng tại Chi nhánh huyện Nho Quan lại lớn hơn mức huy động vốn của Ngân hàng. Do vậy, Ngân hàng phải đi vay vốn từ trung ương để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng dẫn đến sự chênh lệch giữa tổng dư nợ hoạt động huy động vốn với tổng dư nợ hoạt động cho vay.

Ta có thể thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2014 thông qua bảng sau:

Chỉ tiêu 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 457,611 ĩõõ 631,841 ĩõõ 600,832 ĩõõ + 174,230 +38,07 -31,009 -4,91 Theo đối tượng TCKT 96,198 21,02 117,457 18,59 133,870 22,28 +21,259 +22,10 16,413 13,97 Dân cư 360,813 78,98 514,384 81,41 466,962 77,72 + 153,571 +42,56 -47,422 -9,22 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 258,744 56,54 344,836 54,58 342,493 57,00 +86,092 +33,27 -2,343 -0,68 Trung và dài hạn 198,867 43,46 287,005 45,42 258,339 43,00 +88,138 +44,32 -28,666 -9,99 Theo lĩnh vực Nông nghiệp 357,852 78,20 484,622 76,7 450,624 75 + 126,770 +35,43 -33,998 -7,02 Bất động sản 45,761 10 49,915 7-9 39,054 6,5 +4,154 +9,08 -10,861 -21,76 CN & TM 18,304 4 31,592 5 48,067 8 +13,288 +72,6 + 16,475 +52,15 Tiêu dùng 32,033 7 51,547 8 51,070 82 +19,514 +60,92 -0,477 -0,93 Lĩnh vực khác 3,661 08 15,165 24 12,015 2 +11,504 +314,23 -3,150 -20,77 Theo loại tiền VNĐ 457,611 ĩõõ 631,841 ĩõõ 600,832 ĩõõ + 174,230 +38,07 -31,009 -4,91 Ngoại tệ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 52

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay của NHNo&PTNTNho Quan

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Tín dụng là hoạt động rất quan trọng trong mỗi ngân hàng, tín dụng vừa chiếm một tỷ trọng lớn cũng như đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng đồng thời hoạt động này cũng là nguyên nhân gây ra hầu hết các rủi ro cho hoạt động ngân hàng. Chính vì thế, công tác tín dụng luôn được Chi nhánh quan tâm coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong những năm gần đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nho Quan đã luôn đề ra mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an toàn tín dụng cho công tác đầu tư và cho vay.

Qua bảng số liệu 2.3trên ta thấy tổng dư nợ của Chi nhánh tăng giảm thất thường qua các năm. Năm 2013 dư nợ cho vay đạt 631,841 tỷ đồng, tăng 174,230 tỷ đồng (tương đương với 37,07%) so với cùng kỳ năm 2012(457,611 tỷ đồng). Đến năm 2014 dư nợ cho vay là 600,832 tỷ đồng, có xu hướng giảm 31,009 tỷ đồng (tương đương với 4,91%) so với năm 2013. Nhưng thực chất năm 2014 dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng 115,991 tỷ đồng, nguyên nhân là do sự tách ra của Ngân hàng cấp 3 khu vực Rịa(dư nợ: 147,000 tỷ đồng). Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác cho vay, tổng dư nợ cho vay tăng dần lên qua các năm. Tuy nhiên,Chi nhánh cần chú ý thực hiện đúng thủ tục cho vay nhằm tránh trường hợp cho vay ồ ạt dẫn đến gia tăng nợ quá hạn và nợ xấu.

(1) Tình hình cho vay theo đối tượng

Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, dựa vào bàng 2.3 trên cho thấy dân cư vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trên tổng dư nợ cho vay, cho thấy ngân hàng rất chú trọng cho vay khách hàng cá nhân. Theo thống kê năm 2013 dư nợ cho vay tổ chức kinh tế đạt 117,457 tỷ đồng tăng 21,259 tỷ đồng (tương đương 22,10%) so với năm 2012, đến năm 2014 tiếp tục tăng 16,413 tỷ đồng (tương đương 13,97%) so với năm 2013. Dư nợ cho vay dân cư năm 2013 đạt

514,384 tỷ đồng tăng 153,571 tỷ đồng (tương đương với 42,56%), đến năm 2014 lại giảm xuống 47,422 tỷ đồng (tương đương 9,22%).

(2) Tình hình cho vay theo kỳ hạn

Đối với dư nợ cho vay theo kỳ hạn, cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay ngắn hạn có biến động qua các năm. Năm 2013 đạt 344,836 tỷ đồng tăng 86,092 tỷ đồng (tương đương 33,27%), đến năm 2014 lại giảm 2,343 tỷ đồng (tương đương 0,68%). Trong khi đó, dư nợ cho vay trung và dài hạn cũng tăng giảm thất thường trong các năm qua. Dư nợ cho vay năm 2013 đạt 287,005 tăng 88,138 tỷ đồng (tương đương tăng 44,32%), năm 2014 xu hướng giảm 28,666 tỷ đồng (tương đương giảm 9,99%). Qua bảng trên ta cũng có thể thấy dư nợ cho vay trung và dài hạn lại lớn hơn dư nợ huy động vốn trung và dài hạn của Ngân hàng. Sự chênh lệch này là do Ngân hàng không đủ vốn huy động cho vay trung và dài hạn từ dân cư nên nhận được hỗ trợ về vốn cho vay do ngân sách Trung ương hỗ trợ.

(3) Tình hình cho vay theo lĩnh vực

Bảng số liệu trên cho thấy dư nợ cho vay trong giai đoạn 2012 - 2014 trong lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn trên 70%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã thực hiện tốt vai trò của một Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy về dư nợ cho vay nông nghiệp khá ổn định và ở mức cao: Năm 2013 dư nợ cho vay nông nghiệp ở mức 484,622 tỷ đồng, tăng 126,770 tỷ đồng (tương đương 35,43%) so với năm 2012, năm 2014 dự nợ giảm so với năm 2013 cụ thể là 450,624 tỷ đồng, giảm 33,998 tỷ đồng (tương đương với 7,02%) so với năm 2013.

Dư nợ trong lĩnh vực bất động sản chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ của Chi nhánh và có xu hướng giảm mạnh: năm 2013 tăng 9,08% nhưng năm

Một phần của tài liệu 0693 kiểm soát nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện nho quan ninh bình thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w