Giáo viên chép đề lên bảng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 75 - 79)

- Từ bài văn "Lao xao" của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.

- H/s chép đề.

- G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu đề: + Thể loại: Tả phong cảnh;

+ Nội dung: Cảnh khu vờn.

+ Giới hạn: T/ chất của cảnh - trong một buổi sáng đẹp trời. - Học sinh lập dàn ý:

* MB: (Lu ý vào bài tự nhiên, hấp dẫn). Giới thiệu chung về cảnh.

* TB: Dựa vào gợi ý bài "Lao xao" - tham khảo nhng phải có sáng tạo, không phải chép lại một cách máy móc mà là học tập cách miêu tả cảnh thiên nhiên.

(Lu ý: Phần tởng tợng sáng tạo nhng không viển vông.) * KB: + Nêu cảm nghĩ về cảnh.

+ Nên kết thúc bất ngờ, gọn gàng, tạo ấn tợng. - H/s viết thành bài hoàn chỉnh.

- H/s đọc lại, sửa chữa tỉ mỉ.

Ii. giáo viên cho học sinh tham khảo 1 dàn bài chi tiết:

* MB: Giới thiệu chung về khu vờn trong bài văn qua tởng tợng của em. * TB:

. Bầu trời: cao, xanh, nắng mới vàng rực. . Từ xa: khu vờn xum xuê, cây cối xanh tốt.

. Đến gần: Hoa đua nhau nở, toả hơng thơm ngào ngạt (miêu tả chi tiết một vài loài hoa).

Một vài thứ cây sai trĩu quả: vải, bởi, ổi (miêu tả một loại cây tiêu biểu). Chẳng hạn: Vải (cành lá xum xuê, xanh mát, lấp, ló những chùm quả đỏ hồng; hơng quả chín dịu ngọt; ong bớm rập rờn đua nhau hút mật; chim chóc ríu rít, kéo nhau về hót râm ran ...).

* KB: Tình cảm của em đối với khu vờn. - Học sinh làm bài.

- Giáo viên nhắc nhở các em làm bài tích cực.

iii. củng cố, h ớng dẫn về nhà :

- Thu bài, nhận xét giờ làm bài. - Học sinh về ôn tập văn miêu tả. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 123: (Ngày 17/4/2006)

cầu long biên - chứng nhân lịch sửA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của nó.

- Hiểu đợc ý nghĩa làm "chứng nhân lịch sử" của cầu Long Biên, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng, đất nớc, đối với các di tích lịch sử.

- Thấy đợc vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo lên hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký này.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các đặc điểm của truyện và ký ?

* Bài mới:

* H/s đọc phần chú thích.

? Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng ?

? Thể loại của văn bản này ? ? Thể bút ký có đặc điểm gì ?

* G/v nêu yêu cầu đọc; đọc mẫu.

- H/s đọc.

I. giới thiệu chung:

- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong xã hội hiện đại (thiên nhiên, môi trờng, dân số, ...) - Là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký.

- SGK.

II. đọc, hiểu văn bản:

- H/s tìm hiểu theo SGK.

? Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? N/dung ?

Phơng thức biểu đạt nào đợc tác giả sử dụng trong văn bản này ?

* H/s đọc đoạn 1.

? Cầu LB bắc qua sông nào ? Ai thiết kế ? Xây dựng từ bao giờ ?

* H/đọc: "Hiện nay ... làm cầu".

? Cầu long Biên khi mới hoàn thành mang tên gì ?

? Cây cầu có chiều dài nh thế nào ? Đ- ợc tác giả so sánh với gì ?

? Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em cảm xúc nh thế nào ?

? Thực dân Pháp xây dựng cầu nhằm mục đích gì ?

? Thái độ, tình cảm của tác giả đợc thể hiện nh thế nào khi nói về quá trình xây dựng cầu ?

2. Chú thích: 3. Bố cục: 3 đoạn. 3. Bố cục: 3 đoạn.

- Đ 1: "... Thủ đô Hà Nội"- Khái quát về cầu Long Biên trong một thời kỳ tồn tại. - Đ 2: "...dẻo dai, vững chắc"- Biểu hiện nhân chứng lịch sử của cầu Long Biên. - Đ 3: Còn lại - Cầu Long Biên, chứng nhân của t/y ĐNVN.

4. Phân tích:

- Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm.

a, Khái quát về cầu Long Biên - chứngnhân lịch sử: nhân lịch sử:

- bắc qua sông Hồng; - Kỹ s Ep-phen;

- Xây dựng 1898, hoàn thành 1902.

(GV: Hiện nay, bắc qua sông Hồng còn có cầu Thăng long, cầu Chơng Dơng, sắp tới là cầu Thanh Trì, rất hiện đại. Nh vậy cây cầu Long Biên giờ đây chỉ còn vai trò chủ yếu là "chứng nhân lịch sử" - ngời làm chứng sống động (nhân hoá, ẩn dụ) của Thủ đô Hà Nội. Nó đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội - 1 thế kỷ đau thơng và anh hùng vừa qua (1902-2002).

b, Cầu Long Biên qua những chặng đ -ờng lịch sử: ờng lịch sử:

* Thời thuộc Pháp:

- Mang tên toàn quyền Pháp: Pôn-Đu-me; gợi nhắc một thời thực dân nô lệ, áp bức, bất công.

- Nh một dải lụa uốn lợn vắt qua sông Hồng, nặng 17.000 tấn.

=> Sự so sánh bất ngờ, độc đáo, lí thú vì sức mạnh KT của cầu sắt, vì sự tiến bộ của công nghệ làm cầu, lần đầu tiên đợc áp dụng ở Việt Nam.

- Thuận lợi cho khai thác thuộc địa, bóc lột nhân dân, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.

- Gợi k/k lịch sử, xã hội, bày tỏ tình cảm của mình khi nhắc những cách ăn ở khổ cực của dân phu VN và cảnh đối xử tàn nhẫn của các chủ t bản Pháp đã khiến cho hàng ngàn ngời VN bị chết trong quá trình xây dựng cầu.

* Cầu Long Biên từ cách mạng tháng Tám đến nay:

* H/s đọc "Cầu LB ... áo hào hoa".

? Tại sao chúng ta lại quyết định đổi tên là cầu Long Biên ?

? Bài ca dao và bài hát "Ngày về" đợc đa vào bài ký có tác dụng gì ?

? Tác giả sử dụng phơng pháp miêu tả xen kẽ với phát biểu cảm xúc nh thế nào ?

? Cầu Long Biên thời kỳ này là nhân chứng cho điều gì ?

? Đặc sắc của nghệ thuật văn bản này ? ? Em cảm nhận đợc điều gì qua văn bản ?

? Tình cảm của em đối với cây cầu này ?

- Chứng tỏ ý thức, chủ quyền độc lập của nhân dân ta.

- Long Biên là tên một làng bên bờ bắc sông Hồng, nơi cây cầu bắc qua.

- Bài ca dao - KN hồi đi học, hình ảnh cán bộ, chiến sỹ trung đoàn Thủ đô bí mật rút qua sông Hồng qua bài hát đầy lãng mạn hào hùng (Lơng Ngọc Trác),...- > Chứng minh thêm tính chất lịch sử của cây cầu, làm tăng ý vị trữ tình cho bài viết. Cầu Long Biên đã trở thành kỷ niệm mang tính chất cá nhân của mỗi ngời dân, cán bộ, chiến sỹ, học sinh từ khi còn cắp sách tới trờng.

- Tự nhiên, chân thật, rất có m/độ.

- Làm nhân chứng cho thời kỳ đổi mới nhanh chóng của đất nớc, cho tình yêu của mọi ngời đối với dân tộc VN; là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện; là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.

iii.tổng kết:

- NT: Lời văn giàu sự kiện, ý nghĩa và chuẩn xác.

- ND: Cầu LB là chứng nhân lịch sử đau thơng và anh dũng của dân tộc VN; là tình yêu sâu lặng của tác giả dành cho Hà Nội và đất nớc.

- Yêu quý, trân trọng, tự hào,...

IV. luyện tập:

H/s đọc 2 phần đọc thêm và trả lời câu hỏi trong SGK.

V. h ớng dẫn về nhà :

- Đọc kỹ lại văn bản; nắm nghệ thuật, nội dung. - Thuộc phần chú thích về văn bản nhật dụng + GN.

- Chuẩn bị bài tiếp theo; soạn bài "Bức th của thủ lĩnh da đỏ".

Tiết 124: (Ngày 19/4/2006)

viết đơnA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Hiểu các tình huống cần viết đơn; Khi nào viết đơn; Viết đơn để làm gì ?

- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn.

b/ tiến trình bài dạy:

Giới thiệu: Khi cần nghỉ học, em (hoặc bố, mẹ) viết đơn gửi tới cô giáo CN hoặc nhà trờng để xin phép nghỉ học. Đó chính là một kiểu văn bản đơn từ. Vậy văn bản đơn từ là gì ?

* Bài mới:

- Xem xét 4 tình huống và rút ra nhận xét khi nào cần viết đơn ?

GV: Trong cuộc sống có rất nhiều tình

huống cần phải viết đơn, không có đơn nhất định công việc không đợc giải quyết.

? Trong 4 trờng hợp đã nêu ra, trờng hợp nào cần phải viết đơn ? Trờng hợp nào cần viết loại văn bản khác ? Vì sao ?

? Từ 2 bài tập trên, em cho biết đơn từ là gì ?

- H/s quan sát 2 lá đơn (theo SGK). ? Có mấy loại đơn ?

* H/s tìm những chỗ giống nhau trong 2 đơn ? Những nội dung nào cần phải có trong một lá đơn ? Tại sao ?

GV: Đó là những nội dung không thể

thiếu đợc trong một lá đơn dù theo mẫu hay không theo mẫu. Đơn có thể viết tay rõ ràng, sạch sẽ; cũng có thể đánh máy, in, phô tô ...; chữ ký của ngời viết đơn

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w