- H/s tự nhớ lại bài làm của mình để tự nhận xét: + Bài làm đã đủ các phần theo bố cục cha ?
+ Bài làm có đảm bảo đợc nội dung chính không ?
+ Bài làm đã tập trung miêu tả làm nổi bật hình ảnh cha ?
+ Bài làm đã biết sử dụng từ ngữ gợi cảm, đã biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để xây dựng các hình ảnh cha ?
... - (Sau đó h/s trao đổi các vấn đề trên theo nhóm).
IIi. giáo viên nhận xét u, khuyết điểm:
1. Ưu điểm:
- Đa số h/s biết xác định đúng thể loại: văn tả cảnh.
- Chon đợc đối tợng miêu tả thích hợp: cảnh đẹp trên quê hơng.
- Ban đầu đã biết sử dụng từ ngữ gợi cảm để miêu tả, biết xây dựng các hình ảnh so sánh, nhân hoá tạo sự sinh động, hấp dẫn.
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, bớt lỗi chính tả. - Lỗi câu đã giảm đáng kể.
- Bố cục bài viết rõ ràng.
2. Khuyết điểm: (G/v trả bài)
- Dùng từ cha hợp lý. - Diễn đạt cha lu loát.
- Cha có sáng tạo, còn cứng nhắc trong trình bày phần thân bài: Đa số các bài làm, phần thân bài chỉ có một bạn duy nhất, không biết triển khai ý lớn thành đoạn để tạo sự cân xứng cho bài làm.
- Các bài viết hầu hết đều tham tả. Mang tâm lý sợ tả ít sẽ thiếu hình ảnh nên cố gắng đa vào tả hết mà không chọn lọc xem tả những hình ảnh nào, hình ảnh nào chỉ tả qua, hoặc không cần tả hình ảnh nào.
Chính vì vậy bài văn cha tạo đợc nét nổi bật, ấn tợng.
- Một số hình ảnh so sánh, nhân hoá còn gợng ép, cha đạt hiệu quả nghệ thuật. - Hiện tợng viết ẩu, viết sai chính tả vẫn tồn tại.
- Vẫn còn lỗi câu.
* G/v nêu đến khuyết điểm nào, h/s tự phát hiện lỗi qua lời cô phê, h/s lên bảng ghi ra lỗi của mình và tự sửa; Lớp cùng sửa; G/v lu ý để tránh mắc lỗi nh vậy.
* H/s trao đổi bài cho nhau, cùng góp ý cho nhau. * Đọc bài khá: Kiên, Ngọc Anh, ...
* Kết quả chung:
Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Điểm dới trung
bình
0 4 20 17
* Phấn đấu bài viết sau sẽ nâng tỷ lệ lợng bài khá giỏi lên cao hơn.
*. h ớng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
(Ngày 04/3/2009)
Tiết 99 Văn bản lợm
(Tố Hữu)
A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời và cảnh vật qua 2 bài thơ.
- Nắm đợc nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả con ngời của bài thơ. - Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ hiện đại.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:
? Bài thơ "Đêm nay Bác ..." của MH dùng phơng thức biểu đạt gì ? ? Qua bài thơ, em có cảm nhận n/t/n về tình ngời, tình đồng chí ? -> Từ tình đồng chí, G/v chuyển ý bài mới: Lợm.
* Bài mới:
- Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết về tác giả ?
- Nêu những hiểu biết về tác phẩm ?
(Giáo viên bổ sung).
HS đọc các chú thích SGK
?Hãy cho biết thể loại của bài thơ? ?Nêu bố cục bài thơ?Nội dung mỗi đoạn ?
* G/v hớng dẫn đọc:
- Rõ ràng, mạch lạc, chú ý vần, nhịp của thơ 4 chữ.
- Đoạn đầu : Giọng vui tơi.
- Đoạn giữa : + Giọng nhanh, mạnh gấp khi Lợm làm nhiệm vụ.
+ Giọng chậm, buồn, xót xa khi Lợm hy sinh.
- Đoạn cuối: Giọng lu luyến bồi hồi.
- Giải thích thêm: "hiểm nghèo", "đờng ra".
? Gồm những nhân vật nào ?
? Dựa vào bố cục, nêu các thời điểm mà hình ảnh Lợm đợc miêu tả ?
* Đọc 5 khổ thơ đầu.
? Tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh Lợm qua 5 khổ thơ này ?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả,tác phẩm: * Tác giả :(1920-2002), là nhà thơ lớn. * Tác giả :(1920-2002), là nhà thơ lớn. * Tác phẩm:1949 trong kháng chiến chống Pháp. 2.Tìm hiểu chú thích 3 .Thể thơ : 4 chữ 4. Bố cục:3 đoạn
II. đọc, hiểu văn bản:
1, Hình ảnh L ợm:
* Trớc khi hy sinh:
- Trang phục: xắc xinh xinh. - Dáng điệu : loắt choắt, ... - Cử chỉ : huýt sáo vang, ...
- Lời nói : vui, thích đi liên lạc, nh con chim chích, nhảy, ...
=> Từ láy, NTSS => Hình ảnh Lợm - em bé liên lạc hồn nhiên, vui tơi, say mê tham gia công tác kháng chiến, thật đáng mến, đáng
ngữ, biện pháp nghệ thuật ? ? T/d của cách sử dụng ?
? T/cảm em dành cho chú bé n/t/n ? Chuyển ý.
* Học sinh đọc đoạn thơ.
? Qua lời kể, em hình dung ra hoàn cảnh chiến trờng nơi Lợm tham gia công tác n/t/n ?
? Đó cũng chính là t/c ác liệt, tàn bạo của chiến tranh. Và trong hoàn cảnh ấy Lợm có h/đ, thái độ gì ?
? Qua đó, em thấy chú đồng chí nhỏ có phẩm chất gì ?
? Nhng rồi Lợm đã hy sinh. Đọc lại những dòng thơ đó và nêu cảm nhận của em ?
(G/v bình.) Chuyển ý.
? Cảm nhận chung về nhân vật Lợm. ? Có ý kiến cho rằng, việc lặp lại 2 khổ thơ ở cuối bài thể hiện rõ nhất t/c của ng- ời chú - t/g >< n/v Lợm. ý kiến của em thế nào ?
? Tìm tiếp các cách thể hiện t/c của n/v ngời chú dành cho Lợm?
(Cách gọi Lợm.
Cách nhìn, cách tả Lợm.)
? Tất cả đều nhằm thể hiện t/c của ngời chú dành cho Lợm n/t/n ?
? Và trong các em đã xuất hiện những tình cảm nào dành cho Lợm ?
(H/s thảo luận.)
? Bài thơ đã đạt những thành công NT nào ?
? Qua đó, thể hiện nội dung gì ? - H/s làm bài tập theo nhóm. - Trình bày, nhận xét.
- Tiếp tục học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ; hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
yêu.
* Trong chuyến đi liên lạc cuối cùng và hy sinh:
- Đạn bay vèo vèo => vô cùng nguy hiểm.
- Vụt, sợ chi hiểm nghèo => dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mặc hiểm nguy.
- Loè chớp đỏ Sự hy sinh Cháu nằm trên lúa => mang vẻ Hồn bay giữa đồng thiêng liêng cao cả.
* Lợm vẫn sống mãi:
=> Hình ảnh Lợm: Là chú bé liên lạc ....
b, Hình ảnh ng ời chú: Tình cảm dành chonhân vật Lợm nhân vật Lợm
- Nhắc lại hình ảnh Lợm ở cuối bài => Lợm vẫn sống mãi.
- Gọi Lợm là: chú bé, cháu bé, đồng chí, chú đồng chí nhỏ, Lợm.
- Dùng những câu thơ đặc biệt: + Ra thế
Lợm ơi.
+ Lợm ơi còn không ?
=> Yêu quý, thân mật, gần gũi, tôn trọng, xúc động nghẹn ngào, đau đớn xót xa.
5. Tổng kết - ghi nhớ: SGK.
Iii. luyện tập:
Bài tập 2 (SGK)
- Viết đoạn văn miêu tả hình ảnh Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng.
Bài tập 3
- Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
Bài tập 4
Bài tập trắc nghiệm - Sách BTTN.
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Hoàn thành bài tập 2. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 100 - Văn bản:
Ma (Trần Đăng Khoa)
-Hiểu đợc sự nhạy cảm của Trần Đăng Khoa trớc sự thay đổi của thiên nhiên.
-Hiểu đợc cái tài trong sử dụng các biện pháp NT cùng cách sử dụng thể thơ 5 chữ của TG.
B.Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức lớp.
2
* G/v giới thiệu về tác giả - ngơì con của đất Hải Dơng.
- Giới thiệu tập thơ Trần Đăng Khoa.
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài "Ma".
- Đọc với nhịp nhanh, giọng vui, khoẻ.
? Bài thơ miêu tả hình ảnh nào ? ? Hình ảnh cơn ma đợc miêu tả theo trình tự nào ?
(Trình tự thời gian và qua các trạng thái, h/đ của SV, loài vật). ? Bố cục của bài thơ là n/t/n ? ? Nhận xét về thể thơ ?
? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng, trạng thái hoạt động của mỗi loại lúc sắp ma, trong cơn ma ? Cách sử dụng từ, BPNT ?
(H/s làm bài tập theo phiếu học tập.)
* Lúc sắp ma. * Trong cơn ma.
? Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên đến cuối bài mới xuất
I. giới thiệu chung:
1. Tác giả:
SGK. (1958).
2. Tác phẩm:
1968.
II. đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích: 2. Bố cục, thể thơ,: 2. Bố cục, thể thơ,:
- Bố cục: gồm 2 đoạn.
+ Đ1: Quang cảnh lúc sắp ma. + Đ2: Quang cảnh trong cơn ma - Thể thơ tự do.
Nhịp nhanh.
3. Phân tích:
* Quang cảnh trời ma:
- Cỏ gà rung tai - nghe. - Bụi tre tần ngần - ngơ ngác.
- Ông trời mặc áo giáp đen - ra trận.
=> Dùng nhiều động từ, tính từ miêu tả; phép nhân hoá sử dụng chính xác và rộng rãi. Sự quan sát, cảm nhận bằng mắt, bằng tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng sự tởng tợng, liên tởng phong phú mạnh mẽ => Hình ảnh thiên nhiên, loài vật thật sinh động. Một không gian nghệ thuật, một thế giới tạo vật cựa quậy, sống động, chuyển động khi trời sắp ma. Tất cả đều có linh hồn, có cảm giác, có h/đ. Ma làm mát dịu đất trời mùa hè. Ma làm cho cây lá xanh tơi, hả hê vui sớng nh đợc hồi sinh sau những ngày nắng hạn. ở đây ma là nguồn gốc sự sống và là niềm vui đợi chờ.
(G/v có thể hát một vài câu: "Ma Trờng Sa ..."
* Hình ảnh con ngời: - Hình ảnh ngời cha: + Đi cày về. + Đội sấm chớp Điệp ngữ. trời ma.
=> Hình ảnh ẩn dụ -> Con ngời nổi bật với dáng vẻ lớn lao, vững vàng, hiên ngang có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.
hiện hình ảnh con ngời. Đọc khổ thơ ?
? Nhận xét của em về ý nghĩa của biểu tợng cho t thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con ngời trớc thiên nhiên ? ? Qua đó em hiểu gì về t/c của t/g (Lòng biết ơn, lòng kính yêu dành cho bố, cho những ngời nông dân, những con ngời đã hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp l/đ/s/x và chiến đấu vì xóm làng, q/h, đ/n. ? Nêu những thành công về ND, NT của bài thơ ?
4. Tổng kết - ghi nhớ:
SGK.
Iii. luyện tập:
- Có ý kiến cho rằng: Đặt trong hoàn cảnh sáng tác, bài thơ còn nh một bức tranh ra trận hào hùng của dân tộc ta. ý kiến của em thế nào ?
(H/s thảo luận ).
iv. h ớng dẫn về nhà :
- Viết đoạn văn miêu tả cơn ma rào ở quê hơng em. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 101: (Ngày 07/3/2009) tiếng việt:
hoán dụA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
- Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ, các kiểu hoán dụ. - Luyện kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của phép hoán dụ, bớc đầu vận dụng vào bài làm văn khi nói và viết.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là ẩn dụ ? So sánh ẩn dụ với so sánh và nhân hoá ? ? Trình bày đoạn văn có sử dụng hình ảnh ẩn dụ ?
* Bài mới:
HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt