*. Ví dụ:
a) Qua truyện DMPLK cho em thấy DM biết phục thiện. CN VN
b) Qua truyện DMPLK em /thấy DM biết phục thiện. TN CN VN
Câu a): thiếu CN. Câu b): đủ.
-> Nhầm TN với CN.
+ Thêm CN: Tác giả / cho ta thấy ... CN
+ Biến TN -> CN, bỏ từ "qua". + Nh câu b).
- H/s đọc ví dụ trong SGK, trênbảng phụ. bảng phụ.
? Tìm CN, VN trong mỗi câu ?
? Em có nhận xét gì về cấu trúc của mỗi câu ?
? Nguyên nhân mắc lỗi là gì ? ? Cách sửa ?
Ii. chữa lỗi câu thiếu vN:
*. Ví dụ:
a) TG / cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.
b) Hình ảnh TG cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù. (chỉ có CN).
c) Bạn Lan - ng ời học giỏi nhất lớp 6A. CN TPGT
d) Bạn Lan / là ng ời học giỏi nhất lớp 6A. CN VN - Đủ CN, VN: a), d). - Thiếu VN : c), b). - Câu b): Lầm định ngữ với VN; - Câu c): Lầm TP g/ thích với VN. - b): Thêm VN:
+ đã để lại cho em niềm kinh phục. + là hình ảnh hào hùng và lãng mạn. + bỏ "hình ảnh" -> viết nh câu a). - c) Thêm VN:
+ ... là bạn thân của tôi.
+ ... đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi. + thay dấu phẩy (,) bằng từ "là" để viết nh câu a).
Ii. luyện tập:
Bài 1 (129)
Đặt câu hỏi để kiểm tra các câu có đủ CN, VN không ?
- Gọi học sinh trình bày, nhận xét => KL: Các câu đều đủ các thành phần CN, VN.
Bài 2 (130) Phát hiện câu sai, sửa.
Câu b): + Thiếu CN. + Sửa:
. bỏ "với" để viết nh câu a); . biến tr. ngữ -> CN.
* Câu c) + Thiếu VN.
+ Sửa: Thêm VN : ... đã đi theo tôi suốt cuộc đời.
Bài 3 (130) Điền CN thích hợp vào chỗ trống:
a) Chúng em / bắt đầu học hát. b) Chim hoạ mi / hót líu lo.
c) Những bông hoa / đua nhau nở rộ. d) Cả lớp / cời đùa vui vẻ.
Điền VN thích hợp:
a) Khi học lớp 5, Hải / rất hồn nhiên. b) Lúc DC chết, DM / rất ân hận.
c) Buổi sáng, mặt trời / bừng lên thật là đẹp.
d) Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi / đi du lịch ở MN.
iii. h ớng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập.
- Làm bài tập 5 và bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
tuần 31 – bài 28+29
Tiết 121+122: (Ngày 15/4/2006)
viết bài tập làm văn số 7A/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:
- Đánh giá năng lực sáng tạo trong miêu tả.
- Đánh giá năng lực vận dụng các kỹ năng, kiến thức về văn miêu tả nói chung. - Rèn kỹ năng nói và viết.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ: * Bài mới: