Hoán dụ là gì?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 40 - 42)

1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: 2. Nhận xét:

- "áo nâu" - ngời nông dân. - "áo xanh" - ngời công nhân.

- "nông thôn" - những ngời sống ở nông thôn. - "thị thành" - những ngời sống ở thị thành. *(Từ ngữ đợc dùng) *sự vật đợc chỉ.

công nhân ở thành thị đều ... * Cách d/đ 1: Là sử dụng hình ảnh hoán dụ. ? Hoán dụ là gì ? T/d ? H/s đọc ghi nhớ. Bài tập nhanh.

Cho các hình ảnh: đầu xanh, đầu bạc, xứ vải thiều, quê hơng quan họ. Em nghĩ tới các hình ảnh gần gũi nào ?

- đầu xanh: tuổi trẻ.

- đầu bạc : tuổi già. - xứ vải thiều : Thanh Hà. - quê hơng quan họ: Bắc Ninh.

- chân sút : cầu thủ bóng đá. ? Nhắc lại m/q/h giữa hình ảnh hoán dụ với hình ảnh đợc hiểu trong VD I ?

? Qua đó, em thấy đã có những kiểu hoán dụ nào ?

? Xét tiếp VD (83).

? Xác định các hình ảnh hoán dụ ? T/d ? ? Tìm m/q/h giữa các hình ảnh hoán dụ với hình ảnh gần gũi đợc biểu đạt ? ? Vậy có những kiểu hoán dụ nào ?

(H/s đọc ghi nhớ.)

- Q/h giữa đ/đ, tính chất với sự vật có đ/đ, tính chất đó - ngời nông dân thờng mặc áo nâu, ... - Q/h giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng - con ngời sống ở nông thôn và thành thị.

=> M/q/h gần nhau giữa ...

* Cách d/đ 1: ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và tính hàm súc cho câu văn, nêu bật đợc đặc điểm của sự vật đợc nói đến.

3. Ghi nhớ: SGK.

ii. các kiểu hoán dụ.

1. Ví dụ:

SGK.

2. Nhận xét:

- VD a:Bàn tay - con ngời lao động: -> bộ phận - toàn bộ.

VD b:Một, ba - số lợng cụ thể (số ít, nhiều -> q/h cái cụ thể với trừu tợng.

VD c:

đổ máu - chiến tranh: dấu hiệu - SV.

3. Ghi nhớ: SGK.

Iii. luyện tập:

Bài tập 1

? Xác định phép hoán dụ, kiểu hoán dụ và tác dụng ?

a) Làng xóm - nhân dân -> vật chứa đựng - vật bị chứa đựng. b):mời năm - ngắn, trớc mắt

trăm năm - dài, tơng lai. (Cụ thể - trừu tợng). c):áo chàm - ngời Việt Bắc -> dấu hiệu - SV.

d):Trái Đất - nhân loại -> vật chứa đựng - vật bị chứa đựng.

Bài tập 2 H/s thảo luận: So sánh ẩn dụ và hoán dụ.

Gọi tên SV, hiện tợng này bằng tên SV, hiện tợng khác. * Khác nhau:

+ ẩn dụ: Dựa vào quan hệ giống nhau về: - Hình thức.

- Cách thức thực hiện. - Phẩm chất.

- Cảm giác.

+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần nhau: - bộ phận - toàn thể.

- vật chứa đựng - vật bị chứa đựng. - dấu hiệu của SV - SV.

- cụ thể - trừu tợng. ? Cho VD minh hoạ ?

Bài tập 3 Chính tả; nhớ - viết.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w