Cảnh sinh hoạt của con ngời vào buổi sáng trên đảo Cô Tô:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 46 - 49)

I. đặc điểm thơ bốn chữ:

c, Cảnh sinh hoạt của con ngời vào buổi sáng trên đảo Cô Tô:

vào buổi sáng trên đảo Cô Tô:

- “Cái giếng ... vui nh một cái

bến, đậm đà, mát nhẹ hơn một cái chợ trong đất liền”.

- Rất đông ngời: tắm, múc, gánh nớc, nối tiếp đi đi về về.

- Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nớc cho thuyền. Chị Châu dịu dàng địu con.

=> Đông vui, thân tình, bình dị trong không khí lao động khẩn trơng, tấp nập.

? Qua tìm hiểu, em cảm nhận đợc những vẻ độc đáo nào trong văn miêu tả của Nguyễn Tuân ?

? Bài văn giúp em hiểu gì về Cô Tô ? ? Từ đó bồi đắp thêm t/c nào trong em ?

(Thảo luận.) 4. Ghi nhớ - Tổng kết: - Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; cách

so sánh táo bạo, bất ngờ, độc đáo, giàu tởng tợng.

- Vẻ đẹp trong sáng, đa dạng của cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con ngời trên vùng đảo Cô Tô. - Tình yêu thiên nhiên, đất nớc; yêu ngôn ngữ trong sáng của dân tộc; quý trọng sức sáng tạo của các nghệ sỹ.

Iii. luyện tập:

1) ? Trong các hình ảnh miêu tả thiên nhiên , em thấy hình ảnh nào đẹp và ấn tợng nhất. Hãy miêu tả lại hình ảnh đó bằng lời văn của em ?

(Làm nhóm).

2) Đọc thêm:

“Chòm Cô Tô mời bảy đảo xanh”. - Xuân Diệu. 3) Nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản.

iv. h ớng dẫn về nhà :

- Làm bài tập.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

tuần 27 – bài 25 Tiết 105+106: (Ngày 15/3/2009)

Viết bài tập làm văn: tả ngời

A/ Mục tiêu bài học:

Đánh giá h/sinh ở các phơng diện:

- Biết cách làm baì văn tả ngời qua thực hành viết.

- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả ngời nói riêng.

- Các kỹ năng: diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, ...

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: * Bài mới:

-Đề bài: Có một lần em phạm lỗi khiến mẹ rất buồn. Hãy tả lại hình ảnh của mẹ khi ấy.

* Tìm hiểu đề:

- Miêu tả con ngời qua hình dáng, hành động và những hình dung của ngời con về diễn biến tâm trạng của ngời mẹ.

- Đối tợng miêu tả: Mẹ buồn khi con phạm lỗi.

- Phơng thức biểu đạt: Miêu tả qua tự sự, miêu tả, biểu cảm đan xen.

* Lập dàn ý: A. Mở bài:

- Giới thiệu chung:

+ Hoàn cảnh em phạm lỗi. + Hình ảnh ngời mẹ khi đó.

B. Thân bài:

- Miêu tả hình ảnh mẹ khi biết lỗi của em. + Gơng mặt.

+ ánh mắt. + Giọng nói.

+ Hành động, cử chỉ.

+ Hình dáng của em về diễn biến tâm trạng của mẹ khi đó; sự so sánh khi em nhớ lại hình ảnh mẹ lúc em chăm ngoan; sự tởng tợng, giả thiết giá nh em không mắc lỗi thì hôm nay, lúc này mẹ sẽ ...

+ Những ân hận của em: suy nghĩ và hành động cụ thể nào. + Sự tha thứ của mẹ.

+ Lời hứa của em.

C. Kết bài:

- Cảm nghĩ của em về mẹ.

* Biểu điểm:

- Điểm 9, 10: Đạt nội dung, diễn đạt lu loát, lời văn giàu hình ảnh, đan xen khéo léo các phơng thức biểu đạt để làm nổi bật hình ảnh miêu tả, tạo ấn tợng rõ nét về đối tợng miêu tả. Biết sử dụng nhuần nhuyễn các cách trình bày, diễn đạt, kiểu câu, dấu câu, ... Chữ đẹp, không có lỗi chính tả.

- Điểm 7, 8: Đạt yêu cầu nhng chữ cha đẹp và cha biết sử dụng nhuần nhuyễn các cách trình bày, diễn đạt.

- Điểm 5, 6: Đạt yêu cầu nội dung nhng còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ. Hình ảnh miêu tả cha thật ấn tợng.

- Điểm 3, 4: + Nội dung sơ sài, diễn đạt cha thoát ý. Hình ảnh miêu tả còn chung chung.

+ Chữ xấu, mắc lỗi chính tả.

+ Vụng về trong sử dụng kiểu câu, dấu câu.

- Điểm 1, 2: Cha đạt yêu cầu về nội dung. Chữ xấu, mắc nhiều lỗi chính tả.

* G/v hớng dẫn, nhắc nhở học sinh làm bài, thu bài. * Về nhà: Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 107: (Ngày 16/3/2009)

các thành phần chính của câu

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc khái niệm về các thành phần chính của câu. - Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

b/ tiến trình bài dạy:

* Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên các từ loại em đã học ? ? Xác định từ loại trong câu dới đây:

Tôi đã đến Hà Nội vào một ngày cuối thu.

? Phân tích cấu tạo câu trên.

-> Chuyển ý.

* Bài mới:

- Qua phân tích VD ở kiểm tra bài cũ, dựa vào kiến thức đã học, nhắc lại tên những thành phần câu ?

? Tìm các thành phần câu trong VD ?

? Thử lần lợt bỏ từng thành phần câu trên khi tách ra khỏi hoàn cảnh nói năng ? -> Những TP bắt buộc phải có mặt để câu có thể hiểu đợc là các TP chính. Những TP không bắt buộc là các TP phụ.

Bài tập nhanh

Xác định các TP chính, TP phụ trong VD sau:

- Lòng giếng vẫn còn rớt lại vài cái lá ... - Ngay nhịp trống đầu, Quắm đen đã lăn xả vào ...

? Xét lại VD: Chẳng bao lâu tôi đã ...

? VN có thể kết hợp với từ nào ở phía tr- ớc ?

? VN trả lời cho các câu hỏi nào ?

Bài tập nhanh (Nhóm )

? Đặt câu có VN mang đ/đ trên.

VD: Bạn ấy cha thuộc kỹ bài.

? Đọc VD a, b, c (52, 53).

? Xác định cấu tạo của VN ?

(VN đó là từ, cụm từ; thuộc từ loại nào, mỗi câu có thể có mấy VN ?)

Bài tập nhanh (Nhóm )

? Đặt câu có VD cấu tạo nh trên ? ? Nêu đ/đ và cấu tạo của VN ?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w