Văn bản đợc trích từ bài báo “Thử lửa” 6/1942.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 57 - 60)

lửa” - 6/1942.

- Thể loại: Bút ký chính luận.

II. đọc, hiểu văn bản:

1. Đọc, chú thích:

2. Đại ý, bố cục: 3 phần.* Đại ý: * Đại ý:

Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nớc và nêu biểu hiện cụ thể của tình yêu ấy trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.

* Bố cục: 2 đoạn. 3. Phân tích:

a, Những biểu hiện của lòng yêu n ớc:

? Hãy đọc lại câu mở đầu, câu kết thúc đoạn văn ?

? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận trong đoạn văn này ?

(Nhận định ở câu mở đầu về ngọn nguồn của lòng yêu nớc đã đợc mở rộng, chứng minh và nâng cao thành chân lý. Đây là cách lập luận mẫu mực của bài văn chính luận - lớp 7.)

? Vậy t/g đã mở rộng, chứng minh tình yêu nớc trong mỗi ngời dân Xô Viết qua những biểu hiện cụ thể nào ? (TL).

(Đó là những vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, của ...).

? Em có nhận xét gì qua việc đa ra những hình ảnh trên ?

(Nhận xét về cách đa hình ảnh.)

? Từ đó, em có những hiểu biết gì về tác giả ?

G/v: Đối với mỗi con ngời trên mỗi dân tộc

khác nhau, tình yêu nớc cũng đợc thể hiện theo cách tơng tự. Ngời dân Việt Nam của chúng ta cũng vậy. Mỗi ngời dân đều yêu vẻ đẹp, ... của làng quê mình:

Đoàn Giỏi thể hiện tình yêu ấy qua ...

- Ca dao cũng là tiếng nói thể hiện tình yêu đất nớc của ngời dân xa:

Làng ta phong cảnh ...

...

* H/s đọc đoạn văn.

? Câu văn nào đã thể hiện rõ sự cảm nhận của tác giả về lòng yêu nớc đợc thể hiện, thử thách trong cuộc chiến tranh vệ quốc !

? Vì sao khi có chiến tranh, lòng yêu nớc lại đợc thử thách cao độ, nghiêm ngặt nhất ?

(Thảo luận.)

? Liên hệ với lòng yêu nớc của ngời dân Việt Nam thể hiện qua các cuộc chiến tranh chống xâm lợc ? (Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây .“ ..” Hình ảnh của các anh hùng).

từ thực tiễn - nhận định chung về lòng yêu nớc.

- Tiếp theo: Nói về tình yêu quê hơng trong một biểu hiện cụ thể - chiến tranh vệ quốc.

- Câu cuối: Khái quát một quy luật, một chân lý.

=> Trình tự lập luận: Tổng - phân - hợp . - Lòng yêu nớc gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp của các làng quê yêu dấu:

+ Khí trời của núi cao. + Dòng suối ánh bạc.

+ Vị mát của nớc đóng băng. + Rợu vang, ...

+ Sơng mù, dòng sông Nê-va,...

+ Phố cũ ngoằn ngoèo, điện Kremli, tháp cổ.

-> T/g đã lựa chọn miêu tả vẻ đẹp ở nhiều vùng khác nhau trên đất nớc Xô Viết rộng lớn. Mỗi hình ảnh tuy chỉ là gợi tả qua nỗi nhớ nhng vẫn gợi đợc vẻ đẹp riêng và tất cả đều thắm đợm t/c yêu mến, tự hào của con ngời.

=> T/g là ngời am hiểu, có t/c sâu sắc >< các miền của đất nớc mình. Ông đang rất tự hào và bày tỏ lòng yêu nớc của chính mình.

b, Lòng yêu n ớc đ ợc thử thách trongchiến đấu: chiến đấu:

- “Có thể nào quan niệm đợc ... gay go

thử thách.”

-> Chính trong h/c ấy, c/s, tính mạng của mỗi ngời đều gắn liền với vận mệnh của Tổ quốc. Lòng yêu nớc đợc thử thách cao độ, nghiêm ngặt nhất.

? Nêu rõ những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của văn bản ?

? Từ đó giúp em cảm nhận đợc những điều quý

giá nào về lòng yêu nớc ? iii. tổng kết - NT: – ghi nhớ: SGK. - ND:

IV. luyện tập:

- Đọc diễn cảm.

- Viết đoạn văn nói về: lòng yêu nớc

bắt nguồn từ lòng yêu những ...

V. h ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc lòng đoạn cuối của văn bản.

- Tìm đọc bài “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” - Ngữ văn lớp 7. - Hiểu g/t ND, NT của bài.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 110: (Ngày 25/3/2006) tiếng việt:

câu trần thuật đơn có từ “là”

A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Nắm đợc kiểu câu TTĐ có từ “là”.

- Biết đặt câu TTĐ có từ “là” và sử dụng chúng trong những trờng hợp cụ thể, hợp lý.

- Phân biệt câu TTĐ có từ “là” với loại câu khác.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu TTĐ ? ? Xác định câu TTĐ: a) Tre còn là nguồn vui ...

b) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

c) Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. d) Sáo tre, sáo trúc vang lng trời.

- H/s đọc ví dụ.

? Xác định CN, VN các câu ?

? Nhận xét về cấu tạo và m/đ của mỗi câu ? ? Nêu k/l về tên gọi của các câu ?

? Nhận xét cấu tạo của VN trong mỗi câu ?

? Em hãy chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào trớc VN của mỗi câu ?

? Khi điền nh vậy, VN của mỗi câu biểu thị ý nghĩa gì ?

? Khi biểu thị ý phủ định, cấu trúc thờng gặp ở mỗi câu là n/t/n ?

? Em hiểu thế nào là câu TTĐ có từ “là” ?

* H/s đọc ghi nhớ.

Bài tập nhanh:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w