Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 49 - 51)

thành phần phụ của câu:

- Có các thành phần câu là: + trạng ngữ.

+ chủ ngữ.

+ vị ngữ. - Phân tích câu:

Chẳng bao lâu tôi đã trở thành ... TN CN VN

+ Khi tách câu trên khỏi văn cảnh chúng ta không thể lợc bỏ hai thành phần CN, VN nh- ng có thể lợc bỏ TN mà vẫn hiểu đợc. *. Ghi nhớ: SGK. Ii. vị ngữ: - VN của câu: ... đã trở thành một.... - VN có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ. đang,...

- VN trả lời cho câu hỏi: làm sao, thế nào, là gì ?

- VN thờng là động từ, tính từ, cụm động từ, cụm tính từ.

- Câu có thể có một hoặc nhiều VN.

- Khi VN là DT hoặc cụm DT thì có từ “” đứng trớc.

* Đọc lại các VD ở II.

? Cho biết m/q/h giữa sự vật nêu ở CN với h/đ, đ/đ, trạng thái, ... nêu ở VN ?

? CN có thể trả lời các câu hỏi nào ? ? Phân tích cấu tạo của CN ?

(Thêm: Học tập là nghĩa vụ của học

sinh.)

Bài tập nhanh

? Đặt câu có CN mang đ/đ và cấu tạo nh trên ?

(Bài tập nhóm.)

Iii. chủ ngữ:

- CN nêu tên sự vật, hiện tợng có hành động, đ/đ, trạng thái, ... nêu ở VN.

- CN trả lời cho câu hỏi: ai, cái gì, ... ?

- CN thờng là danh từ, đại từ, cụm danh từ. - Câu có thể có một hoặc nhiều CN.

- Khi CN là ĐT hoặc TT (hay cụm ĐT, cụm TT) thì sau CN đó có từ “là”.

* Nêu ghi nhớ: SGK Trang

IV. luyện tập:

Bài tập 1 ? Nêu yêu cầu của bài tập.

- G/v chia nhóm: 1 nhóm - 1 câu, theo phiếu học tập - Đôi càng tôi mẫm bóng

cụm DT-CN TT-VN

- Thỉnh thoảng, muốn thử sức ..., tôi co cẳng lên, đạp phanh phách ...

TN CN-ĐT VN1 VN2 (2 cụm ĐT)

- Những ngọn cỏ gẫy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua. cụm DT-CN cụm ĐT- VN

Bài tập 2 ? Bài tập thảo luận nhóm:

a) Em đã giúp bạn ôn tập vào dịp cuối năm học. b) Lan luôn chan hoà với bạn bè.

c) Lợm là một chú bé hồn nhiên, dũng cảm.

Bài tập 3

- Viết đoạn văn có sử dụng câu có 2 thành phần chính: CN và VN. - Đọc, nhận xét.

V. h ớng dẫn về nhà :

- Hiểu đặc điểm cấu tạo của CN, VN.

- Biết tạo các câu văn có CN, VN, đặt câu văn trong đoạn văn. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 108: (Ngày 17/3/2009)

thi làm thơ năm chữA/ Mục tiêu bài học: A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:

- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.

- Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú.

- Tạo đợc không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm đợc.

b/ tiến trình bài dạy:

* ổ n định lớp: * Kiểm tra bài cũ:

-? Trình bày bài thơ 4 chữ mà em đã làm (su tầm đợc) ?

* Bài mới:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 mới (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w