Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã dĩ an tỉnh bình dương (Trang 76)

5.3.1. Những hạn chế

Hiện nay, việc tiếp cận vốn tín dụng là vấn đề đƣợc cơ quan quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên, cũng chƣa đƣợc sự nhận thức cao của các doanh nghiệp, việc tiếp cận vố tín dụngcũng là một lĩnh vực rộng lớn khó đánh giá một cách chính xác các chuẩn mực trên toàn diện khách hàng là các DNVVN khi đến liên hệ tiếp cận vốn. Cho nên việc tiến hành khảo sát đòi hỏi phải mất nhiều thời gian và công sức. Sự hạn chế và nhạy cảm trong việc thu thập thông tin có liên quan đến doanh nghiệp dẫn đến kết quả khảo sát chƣa phản ánh đầy đủ thông tin cần đánh giá.

Đề tài chỉ dừng lại ở phạm vi cơ quan thị xã Dĩ Anchứ chƣa mở rộng với quy mô toàn tỉnh và trong các lĩnh vực hành chính công khác.

Các giải pháp đƣa ra chỉ mang tính đặc trƣng ở mức phù hợp với tình hình thực tế, ở thời điểm hiện tại.

Đề tài dùng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, phƣơng pháp này đòi hỏi phải đƣợc huấn luyện về kỹ năng và có kinh nghiệm trả lời câu hỏi khảo sát. Vì vậy, các thang đo chỉ biểu hiện ở mức độ tƣơng đối về việc tiếp cận vốn tín dụng tại thị xã Dĩ An.

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nhƣ bất kỳ một đề tài nghiên cứu nào, đề tài này không thể tránh khỏi những hạn chế của nó, qua những hạn chế đƣợc nêu tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi và đối tƣợng hẹp là thị xã Dĩ An, không những thế trong điều kiện cho phép tác giả chỉ có thể khảo sát ở một số DNVVN tại thị xã. Để có một bức tranh tổng thểhơn cần có thêm những nghiên cứu nhƣ thế này ở những địa bàn và thành phố trong phạm vi toàn quốc trong tƣơng lai và đây cũng chính là hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Đề tài nghiên cứu chung về việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN chứ chƣa nghiên cứu đƣợc ở những dịch vụ tiếp cận vốn khác. Nếu các nghiên cứu tiếp theo làm đƣợc điều này chúng ta có thể phân tích đƣợc nguyên nhân

của sự khác biệt giữa các hình thức tiếp cận vốn khác nhau của các DNVVN. Điều này rất hữu ích cho các tín dụng nâng cao đáng kể việc cho các DNVVN tiếp cận vốn của mình và hiểu hơn những mong muốn của DNVVN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt:

1. Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng 2009, 2010, 2011.

2. Nguyễn Thị Cành. 2008. Khảnăng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển, (212).

3. Võ Thành Danh. 2006. Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (367).

4. Nguyễn Đăng Dờn. 2005. Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Hƣơng. 2002. Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia. Hà Nội.

6. Phan Đình Khôi, Trƣơng Đông Lộc, Võ Thành Danh (2008),“Tổng quan về kinh tế tư nhân ở Đồng bằng sông Cửu Long”. NXB Giáo Dục.

7. Hoàng Minh. 2007. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạp chí Ngân hàng, (13).

8. Nguyễn Quốc Nghi. 2010. Nhân tốảnh hưởng đến khảnăng tiếp cận

nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP Cần Thơ. Tạp chí Ngân hàng, (57).

9. Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Một số khuyến nghị nâng cao khả năng tiếp cận chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho các DNNVV ở Tp. Cần Thơ”. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh và Tạp chí Đảng Cộng Sản.

10. Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

11. Phòng thống kê thị xã Dĩ An, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An 2009, 2010, 2011.

doanh tín dụng của quỹ năm 2011.

13. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. 2009. Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê. tr 135- 142.

Tiếng Anh

1. Ari Kokko and Fredrik Sjöholm (2004), “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”, Asian

Economic Papers, Vol.4, No.1

2. Baard, V.C. và Van den Berg, A. (2004), “Interactive Information

Consulting System for South African Small Businesses”, South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2.

3. Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002) “SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?”

thể xem tại www.vnep.org.vn.

4. Karla Hoff and Joseph E. Stiglitz, 1996. “The Economics of rural organization theory, practice and policy”.

5. Khalia Mohamed, 2003. “Argicultural credit in Pakistan: Constraints and options”.

6. Khandker, 2003. “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh”.

7. Mikkel Barslund and Finn Tarp, 2006. “Rural credit in Vietnam”.

8. Panco, R., and Korn, H (1999), “Understanding Factors of

Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure”, có thể xem tại http://www.eaom.org.

Các webisite:

Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: http://www.mof.gov.vn

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng tín: http://www.sacombank.com.vn

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN TÍN DỤNG TẠI CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH

DƢƠNG

Tôi là học viên Cao học khóa 7.1 khoa Quản trị Kinh doanh Trƣờng Đại học Quốc Tế Hồng Bàng đang thực hiện luận văn tốt nghiệp về đề tài “Phân tích các nhân tốảnh hƣởng đến khảnăng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An”. Kính mong các Anh/Chị dành chút thời gian quý báu của mình để trả lời giúp các câu hỏi sau đây.

Mọi thông tin trả lời đều đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho luận văn tốt nghiệp.Sự trả lời khách quan của Anh/Chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của luận văn của tôi.

Cảm ơn các anh/chị cho ý kiến bằng cách trả lời các câu hỏi nhƣ sau: - Đối với câu hỏi lựa chọn: đánh dấu (x) vào ô trống ().

- Đối với câu hỏi có 5 mức trả lời: khoanh tròn vào mức độ đƣợc chọn.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Tên doanh nghiệp: ………..

Ngƣời trả lời:……….

Chức vụ: ……….

Địa chỉ: ………...

Điện thoại liên lạc: ……….

Câu 1.Tên Giám đốc (Chủ Doanh nghiệp):...

Tuổi……….

Câu 2.Giới tính của chủ Doanh nghiệp? l.Nam  2. Nữ  Câu 3.Trình độ học vấn của chủ Doanh nghiệp? 1. Trên đại học 2. Đại học  3.Cao đẳng/Trung cấp  4. Khác  Câu 4.Số năm làm quản lý cùa chủ Doanh nghiệp? Số năm………

Số lao động………

Câu 6.Tổng số lao động trung bình (thƣờng xuyên) trực tiếp sản xuất trong Doanh nghiệp?

Số lao động trực tiếp sản xuất………

II. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Câu 7.Xin cho biết loại hình kinh doanh của Doanh nghiệp hiện nay:

……….. Câu 8.Số năm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:………(năm) Câu 9. Vốn kinh doanh đang có hiện nay:……….(triệu đồng)

Câu 10.Ƣớc tính doanh số bán hàng của doanh nghiệp:………(triệu đồng) Câu 11. Tiền thuế nộp hàng tháng:……….. Câu 12. Tiền lệ phí, chi phí khác phải nộp hàng tháng:……… Câu 13. Ƣớc tính lợi nhuận hàng tháng………....

III. THÔNG TIN VỀ VAY VỐN TÍN DỤNG

Câu 14. Từ tháng 1 năm 2014 đến nay, doanh nghiệp anh/chị có nộp đơn để vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng chính thức nào không?

1. Có  2. Không  - Nếu có, xin cho biết vay tại:

1. Ngân hàng  3. Bạn bè  2. Quỹ tín dụng  4. Khác 

Câu 15. Nếu không xin cho biết lý do vì sao? (đánh dấu vaoò các mục dƣới đây, nếu không có câu trả lời sẵn, thì ghi vào mục lý do khác)

 Không cần thiết vay(đủ vốn)

 Không thích vay mƣợn nợ

 Ngƣời, tổ chức cho vay không cho

 Không có tài sản thế chấp

 Đòi hởi quá nhiều thủ tục

 Vay mƣợn gặp phải nhiều rủi ro trong tƣơng lai

 Không lời nhiều đủ để trả tiền vay

 Lãi suất vay cao

 Đã trải qua kinh nghiệm không hay về lần vay trƣớc đây

 Lý do khác:(xin nêu

rõ)……….

Câu 16. Nếu có vay mƣợn xin cho biết các thong tin sau: Vay chính thức (ngân hàng, quỹ tín dụng) Vay phi chính thức (Bạn bè, khác) Lƣợng vay (triệu) Thời gian vay Lãi suất vay (tháng) Thời hạn vay Câu 17: Doanh nghiệp anh/chị có đề xuất gì với các tổ chức tín dụng, với cơ quan nhà nƣớc và với các tổ chức khác để các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đƣợc dễ dàng hơn? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình cộng tác của anh (chị)!

Sau cùng xin chúc anh (chị) dồi dào sức khỏe và đạt đƣợc nhiều thành công trong cuộc sống!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã dĩ an tỉnh bình dương (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)