Thảo luận kết quả:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã dĩ an tỉnh bình dương (Trang 70)

4.7.1. Kết quả nghiêncứu từ phân tích thực trạng DNVVN

Trọng tâm trong chƣơng này là phân tích thực trạng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN tại thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng

Trên cơ sở số liệu, đã tiến hành vấn đề phân tích đặt ra: phân tích thực trạng số liệu thống kê, đồng thời dùng mô hình hồi quy phân tích.

Với số liệu thực tế khảo sát từ hộ tiểu thƣơng, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 10 biến độc lập đƣa vào mô hình thì có 3 biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc với mức ý nghĩa 5% và 10%. Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình cũng xác định, mô hình tổng quát có sự tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Mức độ giải thích của biến trong mô hình tƣơng đối cao và mức độ dự báo tính chính xác của mô hình là 79.0%.

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy cho thấy những nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng bao gồm: Giới tính, trình độ học vấn, Lệ phí/ chi phí khác.

4.7.2. Một số hàm ý với nhà quản trị

Để thị trƣờng tín dụng tại thành phố Bình Dƣơng nói chung, thị xã Dĩ An nói riêng phát triển tốt hơn, giúp cho các DNVVN dễ dàng tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh. Trên cơ sở các kết quả thu đƣợc từ các chƣơng trƣớc, tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau:

4.7.2.1. Tăng cƣờng đào tạo, tập huấn cho các DN

Nhƣ phân tích ở trên, kinh nghiệm của DN là nhân tố quan trọng tác động đến tiếp cận tín dụng, trình độ của DN trong đối tƣợng nghiên cứu không cao. Vì vậy, việc nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, bổ sung kiến thức là việc làm cần thiết. Đồng thời tăng cƣờng cung cấp thông tin về khoa học công nghệ cho doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động sáng tạo và ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển sản xuất kinh doanh. Hƣớng dẫn, tạo điều kiện để các doanh nghiêp vừa và nhỏ tiếp xúc với Quỹ đầu tƣ phát triển, Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của thị xã. Qua đó DN sẽ chủ động tính toán thị trƣờng, ngành hàng kinh doanh, tổ chức kinh doanh có hiệu quả và tích lũy nhiều kinh nghiệm. Từ đó giúp cho việc tiếp cận tín dụng đƣợc thuận lợi hơn.

4.7.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Việc này có ý nghĩa quan trọng bởi lẽ vừa đảm bảo tồn tại, duy trì kinh doanh của DN, vừa đảm bảo khả năng hoàn trả vốn đi vay. Để triển khai có hiệu quả các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ giúp doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất –kinh doanh, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp, tiếp tục cải cách hành chính theo hƣớng công khai và rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính, đặc biệt các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến quyền lợi của doanh nghiệp, tổ chức gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nhằm lắng nghe, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy, hơn ai hết, các DNVVN muốn nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của mình không có cách làm nào khác là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng cƣờng cải tiến chất lƣợng phục vụ, xem xét tính toán mặt hàng kinh doanh, khả năng sinh lợi và phƣơng án kinh doanh mới, làm sao bảo đảm có hiệu quả và phát triển.

4.7.2.3. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt, thuận lợi địađiểm kinh doanh cho các DNVVN thuận lợi địađiểm kinh doanh cho các DNVVN

Điều này cho thấy ngoài lợi thế về vị trí thuận lợi của trung tâm, thì cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng tác động đến kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì cơ sở vật chất nhƣ: nhà xƣởng kho bãi, điện, nƣớc, an toàn là những yếu tố quan trọng tác động đến kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy, Nhà nƣớc và các DNVVN cần có giải pháp đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất chống xuống cấp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho DNVVN dễ dàng thuận tiện cho việc sản xuất. Nhà nƣớc cần tổ chức gắn kết với giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tại thị xã và các vùng lân cận, theo hƣớng gắn kết và phân bổ nguồn lực và thị phần kinh doanh, phát huy thế mạnh của từng loại hình kinh doanh để các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh hiệu quả nhất.

4.7.2.4. Đơn giản hóa các thủ tục và quy định vay vốn cho DNVVN, nâng cao chất lƣợng phục vụ của ngân hàng DNVVN, nâng cao chất lƣợng phục vụ của ngân hàng

Để các DNVVN có thể tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tín dụng thì: (1) đơn giản hóa các thủ tục giấy tờ, mẫu hóa thành các bảng, biểu gọn với những

thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian xử lý nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ hiện đại của ngành nhằm giảm thiểu thời gian, tránh gây phiền hà cho ngƣời vay. (2) do quy mô kinh doanh của DNVVN, phạm vi kinh doanh hạn hẹp trong khu vực thị xã Dĩ An, các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần mạnh dạn cho vay tín chấp, không cần tài sản thế chấp. Nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện về vốn kinh doanh cho DNVVN.

Cần có những quy định chi tiết đối với cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định và theo dõi khoản vay, một mặt nâng cao năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng, với khoản vay họ quản lý, mặt khác có hình thức khen thƣởng và xử lý kịp thời và phù hợp.

4.7.2.5. Tạo mối liên kết, hỗ trợ giữa các ngân hàng, tổ chức tín dụng các đơn vị cho vay vốn tín dụng các đơn vị cho vay vốn

Trên địa bàn thị xã Dĩ An có gần 130 chi nhánh, phòng giao dịch của nhiều ngân hàng, trong đó có ngân hàng nhà nƣớc, ngân hàng cổ phần, ngân hàng nƣớc ngoài, mỗi ngân hàng đều có điểm mạnh, đối tƣợng phục vụ có thể bổ sung cho nhau. Nếu phối hợp, chia sẻ thông tin, mềm dẻo, linh hoạt trong kinh doanh thì sẽ tạo ra nguồn lực lớn cung ứng vốn cho kinh doanh thƣơng mại nói chung và các DNVVN thị xã Dĩ An nói riêng.

4.7.2.6. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ chi nhánh

Sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng cũng nhƣ nhiều lĩnh vực dịch vụ tài chính khác ngày càng trở nên gay gắt, đồng thời trong tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc còn khó khăn, hoạt động huy động vốn, cho vay và thu hồi nợ đang là vấn đề thời sự nóng bỏng đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Vậy để có thể tồn tại và phát triển trong tình hình mới, Chi nhánh các ngân hàng trên địa bàn thị xã Dĩ An phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong đó vấn đề nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong các yếu tố không thể thiếu để tạo ra sự khác biệt dẫn đến thành công.

Đối với cán bộ quản lý và lãnh đạo của ngân hàng cần không ngừng nâng cao năng lực, trình độ quản lý và nâng cao năng lực tƣ duy tổng hợp. Thông qua đó, trình độ quản lý của cán bộ đƣợc nâng cao trong việc xét duyệt, quản lý, kiểm tra và giám sát khoản cho vay.

4.7.2.7. Thƣờng xuyên đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ và thu hồi nợ

Ngân hàng cần xây dựng và trình lãnh đạo quy trình hoàn chỉnh quản lý nợ vay chặt chẽ, trong đó và bắt buộc bộ phận quản DN phải thực hiện theo đúng quy trình để chủ động trong việc theo dõi và đôn đốc khách hàng trả nợ vay, đảm bảo khả năng thanh toán nợ vay đúng hạn.

Từ thực tiễn của hoạt động ngân hàng cho thấy, phần đông các DNVVN không nhớ kỳ hạn trả nợ vay của mình, dẫn đến việc thanh toán nợ vay không đúng thời hạn, làm giảm chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng. Vì vậy, trong quy trình quản lý nợ vay cần qui định rõ những mốc thời gian và công việc phải làm cụ thể để nhân viên quản lý nợ thực hiện. Do đó trong quy trình cần chia làm 02 mốc thời gian trƣớc 10 ngày, Ngân hàng gửi thƣ thông báo cho khách hàng, sau đó 05 ngày gọi điện thoại hoặc gửi tin nhắn nhắc nhở. Trong trƣờng hợp, đúng ngày thanh toán khách hàng không thanh toán thì gọi điện tìm hiểu nguyên nhân để cùng giải quyết.

4.8. Tóm tắt chƣơng 4

Trong chƣơng 4, chƣơng này đã giới thiệu các kết quả có đƣợc từ việc xử lý và phân tích số liệu thu thập đƣợc. Trƣớc tiên, dữ liệu đã sàng lọc, làm sạch và mã hóa trƣớc khi có thể cho tiến hành xử lý. Trên cơ sở số liệu, đã tiến hành vấn đề phân tích đặt ra: phân tích số liệu thống kê, nghiên cứu đã mô tả đƣợc mẫu điều tra về việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN tại thị xã Dĩ An. Nghiên cứu cũng phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN thông qua mô hình hồi quy, kết quả chỉ ra các nhân tố tác động đến việc tiếp cận vốn tín dụng.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong hoạt động kinh doanh, tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng đối với các doanh nghiệp sẽ là nguồn hỗ trợ to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Với mục đích nghiên cứu của đề tài, luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả: Trƣớc hết, đã trình bày một cách có chọn lọc và hệ thống một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng, phân loại tín dụng, Nguyên tắc của tín dụng, Vai trò của tín dụng, Thị trƣờng tín dụng, Khái niệm, đặc điểm của DNVVN, Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN, bảo lãnh.

Thứ hai, đánh giá một cách tổng quan tình hình phát triển kinh tế của DNVVN.Trọng tâm trong chƣơng này là phân tích thực trạng khả năng tiếp cận tín dụng của các DNVVN tại thị xã Dĩ An –Bình Dƣơng.

Phân tích vấn đề đặt ra trên cơ sở: phân tích thực trạng số liệu thống kê về số lƣợng DNVVN dùng mô hình hồi quy phân tích.

Kết quả ƣớc lƣợng mô hình hồi quy cho thấy những nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận tín dụng bao gồm: Giới tính, trình độ học vấn, lệ phí/ chi phí khác.

Thứ ba, trên cơ sở những kết quả phân tích trong các chƣơng trƣớc và quan điểm, mục tiêu đề xuất giải pháp và kiến nghị, đề tài đã nêu ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của các DNVVN tại thị xã Dĩ An –Bình Dƣơng.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song Luận văn vẫn không tránh khỏi thiếu sót.Tôi kính mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu từ Quý Thầy Cô và những ngƣời thực sƣ quan tâm đến những vấn đề này để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

5.2. Kiến nghị

Cần có những hƣớng dẫn cụ thể đối với quy trình và đặc điểm cho vay DNVVN; Do đặc điểm về trình độ văn hóa, về vốn và môi trƣờng kinh doanh

vì vậy cần cử những cán bộ tín dụng có kinh nghiệm cả về chuyên môn lẫn tiếpxúc với khách hàng.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát các khoản nợ vay và thúc đẩy việc thu hồi nợ

5.2.1. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân và các ban ngành có liên quan quan

Cải tạo và nâng cấp các DNVVN tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh.

Tăng cƣờng cơ chế giám sát của cơ quan pháp luật về việc kê khai tài sản và chứng nhận hồ sơ vay (Chỉ đạo các phƣờng khi xác nhận).

Cần có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng kèm theo đó là chế tài đủ mạnh và giao cho cơ quan thuế kết hợp với quản lý thị trƣờng và chính quyền địa phƣơng chịu trách nhiệm giám sát việc kê khai tài sản DN có đúng với thực tế hay không.

5.2.2. Đốivới ngân hàng cho vay

Có thể vận dụng các giải pháp trong thực tiễn để mở rộng quan hệ tín dụng với các DNVVN, đặc biệt là có thể xem xét để phát triển hình thức cho vay tín chấp đối với các Doanh nghiệp tƣ nhân công ty TNHH một thành viên và các doanh nghiệp siêu nhỏ.

5.2.3. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng trên địa bàn thị xã Dĩ AN –Bình Dƣơng.

Các DNVVN tại thị xã Dĩ An cần phải nhìn nhận thực tế về những yếu kém trong DN và từ đó tìm kiếm đến các hiệp hội để đƣợc hỗ trợ nhiều hơn trong hoạt động kinh doanh.

Cần phải có sự hợp tác tốt đối với các chuyên gia nghiên cứu phục vụ cho việc hỗ trợ các DN đề có đƣợc những chính sách hỗ trợ thích đáng hơn từ kết quả nghiên cứu.

Các DN cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm toán trong DN, thực hiện tốt các chủ chƣơng và chính sách của nhà nƣớc ban hành, hoàn thành tốt nghĩa vụ về thuế.

5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo5.3.1. Những hạn chế 5.3.1. Những hạn chế

Hiện nay, việc tiếp cận vốn tín dụng là vấn đề đƣợc cơ quan quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên, cũng chƣa đƣợc sự nhận thức cao của các doanh nghiệp, việc tiếp cận vố tín dụngcũng là một lĩnh vực rộng lớn khó đánh giá một cách chính xác các chuẩn mực trên toàn diện khách hàng là các DNVVN khi đến liên hệ tiếp cận vốn. Cho nên việc tiến hành khảo sát đòi hỏi phải mất nhiều thời gian và công sức. Sự hạn chế và nhạy cảm trong việc thu thập thông tin có liên quan đến doanh nghiệp dẫn đến kết quả khảo sát chƣa phản ánh đầy đủ thông tin cần đánh giá.

Đề tài chỉ dừng lại ở phạm vi cơ quan thị xã Dĩ Anchứ chƣa mở rộng với quy mô toàn tỉnh và trong các lĩnh vực hành chính công khác.

Các giải pháp đƣa ra chỉ mang tính đặc trƣng ở mức phù hợp với tình hình thực tế, ở thời điểm hiện tại.

Đề tài dùng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng, phƣơng pháp này đòi hỏi phải đƣợc huấn luyện về kỹ năng và có kinh nghiệm trả lời câu hỏi khảo sát. Vì vậy, các thang đo chỉ biểu hiện ở mức độ tƣơng đối về việc tiếp cận vốn tín dụng tại thị xã Dĩ An.

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nhƣ bất kỳ một đề tài nghiên cứu nào, đề tài này không thể tránh khỏi những hạn chế của nó, qua những hạn chế đƣợc nêu tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi và đối tƣợng hẹp là thị xã Dĩ An, không những thế trong điều kiện cho phép tác giả chỉ có thể khảo sát ở một số DNVVN tại thị xã. Để có một bức tranh tổng thểhơn cần có thêm những nghiên cứu nhƣ thế này ở những địa bàn và thành phố trong phạm vi toàn quốc trong tƣơng lai và đây cũng chính là hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Đề tài nghiên cứu chung về việc tiếp cận vốn tín dụng của các DNVVN chứ chƣa nghiên cứu đƣợc ở những dịch vụ tiếp cận vốn khác. Nếu các nghiên cứu tiếp theo làm đƣợc điều này chúng ta có thể phân tích đƣợc nguyên nhân

của sự khác biệt giữa các hình thức tiếp cận vốn khác nhau của các DNVVN. Điều này rất hữu ích cho các tín dụng nâng cao đáng kể việc cho các DNVVN tiếp cận vốn của mình và hiểu hơn những mong muốn của DNVVN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt:

1. Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng, Niêm giám thống kê thị xã Dĩ An, Bình Dƣơng 2009, 2010, 2011.

2. Nguyễn Thị Cành. 2008. Khảnăng tiếp cận các nguồn tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển, (212).

3. Võ Thành Danh. 2006. Khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (367).

4. Nguyễn Đăng Dờn. 2005. Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã dĩ an tỉnh bình dương (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)