Sau khi kiểm định thang đo bằng EFA, Cronbach‟s Alpha ta đã xác định đƣợc 6 nhân tố ảnh hƣởng đến Sự hài lòng. Trƣớc khi đi vào phân tích hồi quy chúng ta kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến.
4.2.4.1. Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến
Bƣớc đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tƣờng quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính có thể phù hợp. Mặc khác nếu giữa các biến độc lập cũng có tƣơng quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy tuyến tính ta đang xét.
Bảng 4.15: Ma trận tương quan giữa các biến
Correlations HL CSVC NLPV DU HLCP CLSP AN HL Pearson Correlation 1 .533 ** .542** .548** .633** .520** .566** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 CSVC Pearson Correlation .533 ** 1 .442** .354** .621** .297** .545** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 NLPV Pearson Correlation .542 ** .442** 1 .400** .496** .427** .439**
Correlations HL CSVC NLPV DU HLCP CLSP AN Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 DU Pearson Correlation .548 ** .354** .400** 1 .515** .412** .420** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 HLCP Pearson Correlation .633 ** .621** .496** .515** 1 .458** .682** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 CLSP Pearson Correlation .520 ** .297** .427** .412** .458** 1 .305** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200 AN Pearson Correlation .566 ** .545** .439** .420** .682** .305** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 200 200 200 200 200 200 200
Ma trận này cho thấy mối tƣơng quan giữa biến phụ thuộcY (Sự hài lòng) với các biến độc lập F1, F2, F3, F4, F5, F6. Hệ số tƣơng quan giữa các biến đều có ý nghĩa thống kê với các giá trị Sig. đều nhỏ (< 0.05).
4.2.4.2. Phân tích hồi quy
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá ta xác định đƣợc 6 nhân tố sử dụng trong mô hình hồi quy. Phƣơng trình hồi qui đa biến có dạng nhƣ sau:
Y = β0 + β1F1 + β2F2 + β3F3 + β4F4 + β5F5 + β6F6 + ei Trong đó:
Biến phụ thuộc Y (sự hài lòng). Biến độc lập:
+ F1: Nhóm nhân tố điều kiện an ninh, an toàn. + F2: Nhóm nhân tố mứcđộ đáp ứng.
+ F3: Nhóm nhân tố năng lực phục vụ và sự đồng cảm. + F4: Nhóm nhân tố cơ sở vật chất phục vụ du lịch. + F5: Nhóm nhân tố chất lƣợng sản phẩm dịch vụ. + F6: Nhóm nhân tố mức hợp lý của chi phí. + ei : sai số.
+ βi : trọng số.
Tính giá trị trung bình của mỗi nhóm nhân tố chung nhằm làm cơ sở chạy phƣơng trình hồi quy tuyến tính đa biến với biến Y là giá trị trung bình của nhóm nhân tố hài lòng của du khách trong phân tích nhân tố ở trên và là mức độ hài lòng của tổng thể của du khách khi đi du lịch sinh thái tại Vĩnh Long.
Sử dụng Excel để tính giá trị trung bình của từng nhóm nhân tố chung. Công thức cụ thể nhƣ sau:
GTTB (F1) = (0,8*giá trị X1 + 0,807*giá trị X2 + 0,717*giá trị X3 + 0,739*giá trị X4 +0,73*giá trị X4)/5
GTTB (F2) = (0,802* giá trị X6 + 0,808*giá trị X7 + 0,865* gía trị X8 + 0,846 * gía trị X9 + 0829*giá trị X10)/5
GTTB (F3) = (0,808*giá trị X11 + 0,687*giá trị X12 + 0,792*giá trị X13 + 0,770*giá trị X14 )/4
GTTB (F4) = (0,804*giá trị X16 + 0,830*giá trị X17 + 0,658*giá trị X18 + 0,670*giá trị X19 )/4
GTTB (F5) = (0,589*giá trị X21+ 0,642*giá trị X22 + 0,814*giá trị X23 + 0,838*giá trị X24+0,660*giá trị X25)/5
GTTB (F6) = (0,568*giá trị X27 + 0,558*giá trị X29 + 0,563*giá trị X30 + 0,642*giá trị X31)/4
Sau khi phân tích số liệu bằng Excel và thực hiện phân tích hồi quy bằng spss kết quả nhận đƣợc cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 và hệ số xác định R2 = .572 (hay R2 hiệu chỉnh = .558) chứng minh cho sự phù hợp của mô hình (bảng 4.16). Nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu
55.8%. Nói cách khác khoảng 55.8% khác biệt của biến độc lập có thể giải thích bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc.
Bảng 4.16: Bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy
Model Summaryb Mod el R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .756a .572 .558 .57024 .572 42.905 6 193 .000 Bảng 4.17: ANOVA ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 83.710 6 13.952 42.905 .000b
Residual 62.759 193 .325
Total 146.469 199
Trong bảng phân tích phƣơng sai ở trên, cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig. F=0,000(< 0.05) có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đƣa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập đƣợc và các biến đƣa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tƣơng quan tuyến tính của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong hàm hồi quy:
Ta có ; ; 0.05;6;193 2.15 2
1 F
F df df
Đặt giả thiết:
H0: Các biến độc lập và biến phụ thuộc không tƣơng quan với nhau H1: Các biến độc lập và biến phụ thuộc tƣơng quan với nhau
Từ bảng kết quả phân tích phƣơng sai: F = 42.905 > 2.15, do đó ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1
Nhƣ vậy, biến phụ thuộc và các biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với nhau ở mức độ tin cậy là 95%.
Bảng 4.18: Các thông số thống kê trong phương trình hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -.211 .261 -.807 .421 AN .166 .071 .145 2.326 .021 .570 1.755 DU .178 .064 .162 2.787 .006 .654 1.530 NL .188 .054 .200 3.482 .001 .675 1.480 CSVC .162 .081 .153 1.989 .048 .375 2.669 CLSP .206 .056 .205 3.665 .000 .706 1.416 HLCP .198 .080 .164 2.456 .015 .497 2.010
Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏhơn 3 cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
Trong 6 thành phần đo lƣờng sự hài lòng nêu trên hầu hết đều có ảnh hƣởng đáng kể đến sự hài lòngvới mức ý nghĩa sig < 0,05. Nhƣ vậytrong 6 giả thuyết đặt ra trong mô hình nghiên cứu đề xuấtta đều chấp nhận.
Từ bảng 4.18 cho ta hàm hồi quy có dạng nhƣ sau:
Y = 0.166*F1 + 0.178*F2 + 0.188*F3 + 0.162*F4 + 0.206*F5 + 0.198*F6
Hệ số hồi quy mang dấu dƣơng thể hiện các yếu tố trong mô hình hồi quy trên ảnh hƣởng tỷ lệ thuận chiều đến HL.
Từ bảng trên ta có hệ số hồi quy chuẩn hoá đƣợc viết dƣới dạng nhƣ sau:
Y = 0.145*F1 + 0.162*F2 + 0.200*F3 + 0.153*F4 + 0.205*F5 + 0.164*F6
Dựa vào phƣơng trình hồi quy trên ta thấy nhóm nhân tố chất lƣợng sản
phẩm và dịch vụ (F5) có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất đến sự hài lòng chung của du
khách do có hệ sốβbằng 0.205 (lớn nhất). Do đó nếu sự hài lòng về chất lƣợng sản
phẩm dịch vụ của du khách tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách sẽ tănglên 0.205 đơn vị tƣơng đƣơng với 20,5%. Tiếp đó là nhóm yếu tố năng lực
phục vụ và sự đồng cảm (F3) với hệ số β bằng 0.200, nghĩa là nếu sự hài lòng về năng lực phục vụ và đồng cảm tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách tăng lên 0.200 đơn vịtƣơng ứng với 20%. Tiếp đó là nhóm yếu tố mức hợp lý của chi phí (F6) với hệ số βbằng 0.164, nghĩa là nếu sự hài lòng về mức hợp lý của chi phí tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách tăng lên 0.164 đơn vị tƣơng ứng với 16,4%. Tiếp đó là nhóm yếu tố mức độ đáp ứng (F2) với hệ số β bằng 0.162, nghĩa là nếu sự hài lòng về yếutố mức độ đáp ứng tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách tăng lên 0.162 đơn vị tƣơng ứng với 16,2%. Tiếp đó là nhóm yếu tố cơ sở vật chất phục vụ du lịch (F4) với hệ số β bằng 0.153, nghĩa là nếu sự hài lòng về yếu tố cơ sở vật chất phục vụ du lịch tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách tăng lên 0.153 đơn vị tƣơng ứng với 15,3%. Tiếp đó là nhóm yếu tố điều kiện an ninh, an toàn (F1) với hệ số β bằng 0.145, nghĩa là nếu sự hài lòng về yếu tố điều kiện an ninh, an toàn tăng lên một đơn vị thì sự hài lòng chung của du khách tăng lên 0.145 đơn vị tƣơng ứng với 14,5%.
4.3.Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vĩnh Long
4.3.1. Định hƣớng phát triển du lịch của Vĩnh Long đến năm 2020
4.3.1.1. Quan điểm
Quan điểm chủ đạo xuyên suốt đối với phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long là
đƣa du lịch thành ngành kinh tếquan trọng, góp phầnxóa đói giảm nghèo, nâng cao
trình độ dân trí, đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Các ngành, các cấp cần thống nhất nhận thức xem Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng và có tính xã hội hóa cao. Vì vậy, khi xây dựng quy hoạch phát triển ngành có liên quan đến không gian ƣu tiên phát triển du lịch, liên quan đến danh lam thắng cảnh, di tích, ngoài việc tham khảo ý kiến của các ngành chức năng liên quan trực tiếp, đề nghị các ngành cần tham khảo ý kiến của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ban Chỉ đạo Phát triển Du lịch tỉnh trƣớc khi quyết định;
dựán mang tính đột phá trong phát triển du lịch, . . .
Phát triển du lịch theo hƣớng bền vững, chuyên nghiệp, chất lƣợng và hiệu quả.
4.3.1.2. Mục tiêu
- Phấn đấu duy trì tăng trƣởng lƣ ợng khách du lịch bình quân hàng năm từ 05 - 09%; doanh thu tăng 13%;
- Phát triển nguồn khách du lịch đến Vĩnh Long đi đôi với việc tổ chức cho khách trong tỉnh đi du lịch trong và ngoài nƣớc;
- Cơ sởlƣu trú du lịch tăng bình quân 7%/năm;
- 100% lao động trong lĩnh vực du lịch đều đƣợc tập huấn kiến thức chuyên môn.
- Các tuyến sông Tiền và sông Hậu đều có bến tàu du lịch đạt chuẩn;
4.3.2. Dự báo phát triển du lịch đến năm 2020
4.3.2.1. Cầu về du lịch
4.3.2.1.1. Xu hướng đi du lịch
- Tìm hiểu sâu hơn về văn hóa bản địa, gắn bó gần gũi với cảnh quan thiên nhiên tại điểm đến. Các xu hƣớng lựa chọn các dịch vụ, hàng hoá bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với môi trƣờng. Chƣơng trình du lịch kết hợp các dịch vụ có lợi cho sức khoẻ. Xu hƣớng đi nghỉ ở những nơi yên tĩnh, gần gũi thiên nhiên để nghỉ ngơi, hƣởng thụ và chăm sóc bản thân. Các điểm du lịch ở các vùng xa trung tâm đô thịthu hút lƣợng khách ngày càng đông.
- Dòng khách du lịch không chỉ có những ngƣời giàu, mà cả những công chức, viên chức, nhân viên và ngƣời dân bình thƣờng. Chỉ cần có thời gian nhàn rổi, có sởthích đi du lịch và có tiền là có thểđi du lịch. Nhiều tiền đi du lịch xa, sử dụng sản phẩm cao cấp, ít tiền đi du lịch gần, kiểu bình dân; đi công tác kết hợp với du lịch.
- Do tuổi thọ tăng, nên dân số của các nƣớc có nền kinh tế phát triển ngày càng già đi, đặc biệt là Châu Âu và Mỹ. Điều này đƣợc coi là xu hƣớng tích cực cho ngành du lịch, vì nó sẽ có thêm nhiều khách hàng tiềm năng có khả năng tài chính,
có thời gian nhàn rổi (sau khi vềhƣu) đểđi du lịch.
- Xu hƣớng khách du lịch đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng phục vụ, về trình độ của ngƣời phục vụ, khách đi công tác kết hợp với du lịch.
4.3.2.1.2. Sản phẩm du lịch
- Homestay: trải nghiệm với sinh hoạt của ngƣời dân bản địa (cùng ăn, cùng
ở, cùng làm), sản phẩm này đã đƣợc nhiều du khách quan tâm trong thời gian qua
và sẽ tiếp tục hấp dẫn du khách, nhất là khách quốc tế trong thời gian tới;
- Du lịch cộng đồng: sản phẩm này đang hình thành và có xu hƣớng phát
triển mạnh trong thời gian tới, tạo cho du khách gắn bó và gần gũi với thiên nhiên,
tìm hiểu sâu vềvăn hóa của ngƣời dân bản địa.
- Dich vụ giải trí sông nƣớc: câu cá giải trí, tắm sông, ẩm thực trên sông, .
- Dich vụ du lịch chất lƣợng cao: khách đi công tác kết hợp với du lịch,
khách có thu nhập cao sẽđi du lịch nhiều hơn.
4.3.2.2. Khách du lịch
Trong giai đoạn 2015- 2020, dự báo tăng mạnh về lƣợng khách và doanh
thu, nhất là giai đoạn 2018- 2020 do một số dựán đầu tƣ của tỉnh hoàn thành và đƣa
vào khai thác nhƣ khách sạn Sài Gòn- Vĩnh Long (4 sao), khách sạn Cửu Long nâng
cấp hạng 3 sao, khu du lịch sinh thái bãi bồi Cồn Chim tại xã Trƣờng An, khu du
lịch sinh thái Trƣờng Huy, khu tắm bùn khoáng và spa tại khu du lịch Trƣờng An,
khu liên hợp văn hóa thể thao du lịch Cái Ngang. Đặc biệt là các homestay trên các
cù lao sông Tiền và sông Hậu đƣợc đầu tƣ phát triển với chất lƣợng cao, bến tàu du
lịch phƣờng 1, TP. Vĩnh Long, bảo tàng nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long tại huyện Vũng Liêm. Dự báo, năm 2020 Vĩnh Long đón 1.500.000 lƣợt khách đến tham quan.
4.3.2.2.1. Quốc tế
Theo số liệu thống kê trong thời gian qua, lƣợng khách quốc tế sẽ tăng
trung bình hàng năm là 04%. Dự báo đền năm 2020, lƣợng khách quốc tếđến Vĩnh Long ƣớc đạt là 240.000 lƣợt. Tính cả giai đoạn 2015-2020, tổng lƣợng khách sẽ là
4.3.2.2.2. Nội địa
Mục tiêu là duy trì mức độ tăng lƣợng khách nội địa bình quân hàng
năm là 09%, năm 2020 tổng lƣợng khách ƣớc đạt là 1.260.000 lƣợt, trong đó, khách
từ khu vực miền Bắc, miền Trung sẽđi du lịch đến với ĐBSCL nhiều hơn, trong đó
có Vĩnh Long. Tính cảgiai đoạn 2015-2020, tổng lƣợng khách sẽlà 5.800.000 lƣợt.
4.3.2.3. Phát triển thị trường:
4.3.2.3.1. Thị trường khách du lịch quốc tế
Lƣợng khách quốc tế chiếm tỷ lệ cao đó là khách thuộc cộng đồng ASEAN. Ngoài ra, khách châu Âu, Mỹ, Pháp cũng sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
lƣợng khách quốc tế đến Vĩnh Long. TP. Hồ Chí Minh vẫn là thị trƣờng chủ yếu
phân phối khách quốc tế.
4.3.2.3.2. Thị trường khách du lịch nội địa
Khách miền Bắc có xu hƣớng đi du lịch miền Nam nhiều hơn, nhất là về vùng ĐBSCL, tham quan vƣờn trái cây và du lịch sông nƣớc miệt vƣờn. Nhƣng thị trƣờng TP. Hồ Chí Minh vẫn là thị trƣờng chính.
4.3.2.4. Tổ chức không gian du lịch:
Các cụm du lịch
Cụm 1: Trung tâm thành phốVĩnh Long và phụ cận
Đây là cụm du lịch trọng tâm, đầu mối, động lực để các khu vực lân cận cùng phát triển; đầu tƣ phát triển các khu, điểm du lịch, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch theo hƣớng hiện đại. Về không gian, cụm du lịch này bao gồm các điểm du lịch