Tình hình khách du lịch giai đoạn 2010 – 2014: Bảng 3.1. Doanh thu và tình hình khách du lịch Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng hàng năm (%) Tổng lƣợt khách (lượt khách) 665.000 830.000 900.000 940.000 950.000 08 Khách quốc tế (lượt khách) 170.000 200.000 200.000 192.000 200.000 04 Khách nội địa (lượt khách) 495.000 630.000 700.000 748.000 750.000 10 Doanh thu (tỷ đồng) 120 165 185 200 210 13
Ghi chú: Tổng lƣợng khách du lịch tăng trung bình là 08%/năm. Khách quốc tế tăng 04%; khách nội địa tăng 10%.
Qua bảng trên ta thấy giai đoạn 2010 – 2014, tổng lƣợt khách đến Vĩnh Long không ngừng tăng lên. Từ 665.000 lƣợt khách năm 2010 đã tăng lên 950.000 lƣợt khách vào năm 2014 tốc độ tăng bình quân là 8%/ năm. Doanh thu du lịch năm 2010 đạt 120 tỷ đã tăng lên 210 tỷ vào năm 2014 và tốc độ tăng doanh thu bình quân đạt 13%/năm. Trong đó năm 2010 khách quốc tế đạt 170.000 lƣợt và tăng lên 200.000 lƣợt vào năm 2014 tốc độ tăng bình quân 4%/ năm và khách nội địa tăng từ 495.000 vào năm 2010 lên 750.000 vào năm 2014 tốc độ tăng bình quân là 10% năm.
Khách du lịch quốc tế
Theo thống kê các năm gần đây từ năm 2010 đến năm 2014 các nƣớc có lƣợng du khách đến Vĩnh Long chiếm tỷ trọng cao nhƣ sau: Nhật Bản là cao nhất với tỷ lệ 34,84%; kế đến là Pháp với tỷ lệ 29,31%; Hàn Quốc đứng thứ 3 với tỷ lệ 7,59% các nƣớc có lƣợng khách từ 1.000 lƣợt đến 4.000 lƣợt chiếm tỷ lệ 21,15% bao gồm: Mỹ Đức, Đài Loan, HongKong và Úc, 7,1% còn lại là của các quốc gia khác.
Đa phần khách đến du lịch tại Vĩnh Long có đặc điểm chung mang tính thời vụ. Thới điểm từ tháng 5 đến tháng 8 là múa ít khách. Khoản 80% trong tổng số khách quốc tế đến Vĩnh Long đƣợc hỏi là lần đầu tiên, lƣợng khách đến trên 2 lần chiếm khoản 20% tổnglƣợt khách.
Khách du lịch nội địa
Tốc độ tăng trƣởng của du khách nội địa đến Vĩnh Long khá cao là 50% giai đoạn 2010 –2014 năm 2010 là 495.000 lƣợt đến năm 2014 là 750.000 lƣợt. Lƣợng khách này chủ yếu đến từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận vào thới điểm cuối tuần hay các ngày lễ, khu du lịch Trƣờng An và khu du lịch Cù lao An Bình là nơi đón tiếp nhiều nhất khách du lịch đến tham quan tại Vĩnh Long.
Thời gian lƣu trú của khách
Theo thống kê Trong 5 năm từ năm 2010 đến năm 2014 thời gian lƣu trú của du khách là 1,3 ngày/ngƣời đối với khách quốc tế và 1,2 ngày/ngƣời đối với khách nội địa. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Vĩnh Long chƣa đẩy mạnh kinh doanh lữ hành quốc tế nên việc quảng bá và đón nhận trực tiếp khách du lịch quốc tế với tour trọn gói không có, nên không chủ động đƣợc nguồn khách cho các cơ sở lƣu trú vì vậy hiệu quả còn rất hạn chế.
Tóm tắt chƣơng 3:
Chƣơng này cho ta thấy đƣợc bức tranh tổng quát về du lịch sinh thái Vĩnh Long những tiềm năng, thực trạng, các tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hóa lễ hội...của tỉnh Vĩnh Long. Ngoài ra chƣơng 3 đã cung cấp thông tin về số lƣợng du khách và doanh thu du lịch của tỉnh trong thời gian qua.
CHƢƠNG 4
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA DU KHÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VĨNH LONG 4.1.Thông tin và đặc điểm của du khách trong nghiên cứu
Để tìm ra đƣợc nhứng lý do mà du khách quyết định đi du lịch sinh thái Vĩnh Long, những yếu tố nào đã hài lòng đƣợc du khách, yếu tố nào du khách chƣa hài long để giúp Vĩnh Long thấy đƣợc hạn chế, nguyên nhân yếu kém về sản phẩm du lịch và đƣa ra những cải tiến trong tƣơng lai.
Các thông tin mà đề tài thu thập nhƣ: độ tuổi ,trình độ học vấn, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, du khách biết đến du lịch sinh thái Vĩnh Long qua đâu, phƣơng tiện, thời gian lƣu trú,....Sau đây là một số thông tin và đặc điểm quan trọng về kết quả điều tra khách du lịch nhƣ sau:
4.1.1. Giới tính của du khách
Theo bảng 4.1 ta thấy trong 200 quan sát khách du lịch nam chiếm tỉ lệ 46,5%, khách du lịch nữ chiếm tỉ lệ 53,5% cao hơn nam nhƣng không đáng kể. Điều này chứng tỏ ngày càng có nhiều phụ nữ đi du lịch, họ không còn an phận thủ thƣờng hay chỉ lo cho gia đình và con cái. Phụ nữ ngày nay ngày càng có xu hƣớng bình đẳng đối với nam giới trong công việc, các vấn đề xã hội và đặc biệt là các hoạt động vui chơi giải trí trong đó có du lịch.
Bảng 4.1 Phân loại giới tính của du khách.
Giới tính Tần số Tỷ lệ %
Nam 93 46,5
Nữ 107 53,5
Tổng 200 100
Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.1.2. Độ tuổi của du khách
Qua thống kê bảng 4.2 ta thấy tỉ lệ du khách tập trung cao ở độ tuổi từ 25 đến 60 tuổi chiếm 55%, trên 60 tuổi chiếm 34,5% và thấp nhất là dƣới 18 tuổi chiếm 3,5%. Điều này cho thấy xu hƣớng khách đi du lịch khi ở độ tuổi đang làm việc và
đã nghỉ hƣu, đây là bộ phận có thu nhập cao, ổn định điều này phù hợp với tình hình thực tế.
Độ tuổi khác nhau thì mức độ suy nghỉ, ý thức và hành vi tiêu dung cũng khác nhau vì mỗi giai đoạn trƣởng thành sẽ tạo nên sự khác biệt về sở thích và thói quen. Đối với những ngƣời từ 25 đến 60 tuổi thì họ đi du lịch để thƣ giản sau một thời gian làm việc mệt mỏi, giải tỏ căng thẳng, áp lực. Còn đối với những ngƣời trên 60 tuổi khi đi du lịch họ thích không khí trong lành, mát mẻ, yên tỉnh.
Bảng 4.2: Độ tuổi của du khách. Độ tuổi Tần số Tỷ lệ % Dƣới 18 7 3,5 Từ 18 – 24 14 7 Từ 25 – 40 60 30 Từ 41 – 60 50 25 Trên 60 69 34,5 Tổng 200 100
Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.1.3. Trình độ học vấn của du kháchBảng 4.3: Trình độ học vấn. Bảng 4.3: Trình độ học vấn. Trình độ học vấn Tần số Tỷ lệ % Cấp 1 3 1,5 Cấp 2 10 5 Cấp 3 17 7,5 Trung cấp 21 10,5 Cao đẳng, đại học 105 52,5 Sau đại học 44 22 Tổng 200 100
Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
+ Trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 75%, trong đó đại học chiếm tỉ lệ cao nhất là 52,5%, trung cấp chiếm 10,5% và sau đại học chiếm 22%.
+ Trình độ cấp 3 trở xuống chiếm 25%, trong đó cấp 1 chiếm 1,5%, cấp 2 chiếm 5%, cấp 3 chiếm 7,5%.
Qua thống kê ta thấy những du khách có trình độ học vấn cao thì họ có xu hƣớng đi du lịch nhiều hơn. Thông qua phân tích này những ngƣời làm du lịch sẽ đƣa ra những chiến lƣợc phù hợp với từng loại khách.
4.1.4. Nghề nghiệp của du khách
Hình 4.1: Nghề nghiệp của du khách
Qua hình 4.1 ta thấy khách đi du lịch là viên chức chiếm tỉ lệ cao nhất 35%, kế đến là những ngƣời đã nghỉ hƣu chiếm tỉ lệ 27,5%, nhà doanh nghiệp chiếm 14%, công nhân, nhân viên chiếm 11,5%, học sinh,sinh viên chiếm tỉ lệ 9,5% còn lại là là những ngƣời nội trợ không đi làm chiếm tỉ lệ 2,5%.
Nhƣ vậy, nhóm khách du lịch là cán bộ viên chức nhà nƣớc, ngƣời nghỉ hƣu và nhà doanh nghiệp chiếm đến 76,5% tổng số du khách đƣợc khảo sát. Họ là những ngƣời có thu nhập tƣơng đối cao và ổn định, đây sẽ là đối tƣợng để tạo nguồn thu tốt và ổn định cho ngành du lịch Vĩnh Long.
4.1.5. Thu nhập
Qua bảng 4.4 thu nhập của du khách ta thấy:
+ Thu nhập bình quân của du khách từ 4 triệu trở xuống chiếm tỉ lệ thấp 19,5%, trong đó thu nhập từ 2 triệu đến 4 triệu chiếm 13,5% và dƣới 2 triệu chiếm 6%.
+ Thu nhập của du khách từ 4 triệu đến 6 triệu chiếm 28%, từ 6 triệu đến 8 triệu chiếm 35,5% và trên 8 triệu chiếm 17%.
Qua đó ta thấy trong tổng số du khách đƣợc khảo sát thì số du khách có thu nhập từ 6 triệu đến 8 triệu đồng/ tháng chiếm tỉ lệ cao nhất. Vì vậy các công ty du lịch cần phải đa dạng hóa các sản phẩm dulịch, các tour du lịch để đáp ứng nhu cầu của du khách tƣơng ứng với từng loại thu nhập khác nhau từ đó mới thu hút rộng rãi du khách góp phần làm tăng doanh thu du lịch cho các công ty du lịch nói riêng và ngành du lịch tỉnh Vĩnh Long nói chung.
Bảng 4.4 Thu nhập của du khách Thu nhập Tần số Tỷ lệ % Dƣới 2.000.000đ 12 6 Từ 2.000.000đ –4.000.000đ 27 13.5 Từ 4.000.000đ –6.000.000đ 56 28 Từ 6.000.000đ –8.000.000đ 71 35.5 Trên 8.000.000đ 34 17 Tổng 200 100
Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.1.6. Mục đích chuyến đi của du khách:
0 10 20 30 40 50 60 70 Du lịch
Qua hình 4.2 ta thấy trong tổng số khách đƣợc khảo sát thì số lƣợng khách đến Vĩnh Long du lịch thuần túy chiếm tỉ lệ cao nhất là 62,5%, kế đến là thăm ngƣời thân kết hợp với du lịch là 15%, học tập là 10% còn lại là kinh doanh 6%, hội nghị 7,5% và mục đích khác là 2,5%.
4.1.7. Số lần du khách đến Vĩnh Long
Qua bảng 4.5 thể hiện số lần du khách đến Vĩnh Long ta thấy số khách du lịch đến Vĩnh Long trên 3 lần chiếm tỉ lệ cao là 38%. Số du khách đến lần đầu chiếm tỉ lệ 32,5%, số khách đến lần 2 là 16%. Qua thống kê trên ta thấy lƣợng khách đến Vĩnh Long từ lần thứ 2 trở lên chiếm 67,5% điều này cho thấy khách du lịch đã có quay trở lại Vĩnh Long. Đây là tín hiệu đáng mừng cho các nhà làm du lịch ở Vĩnh Long, sản phẩm du lịch của Vĩnh Long phần nào đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của du khách nên đã giữ chân đƣợc họ.
Bảng 4.5 Số lần du khách đến Vĩnh Long Số lần đến Tần số Tỷ lệ % Lần đầu 65 32,5 Lần 2 32 16 Lần 3 27 13,5 Lần 4 76 38 Tổng 200 100 Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.1.8. Thời gian lƣu trú của du khách
Bảng 4.6 Sốngày lưu trú của du khách Thời gian Tần số Tỷ lệ % Trong ngày 136 68 2 ngày 1 đêm 42 21 3 ngày 2 đêm 11 5,5 4 ngày 3 đêm 7 3,5 Khác 2 2 Tổng 200 100 Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
Qua bảng 4.6 ta thấy khách đến du lịch tại Vĩnh Long chỉ lƣu lại trong ngày chiếm tỉ lệ cao nhất 68%, kế đến là số khách ở 2 ngày 1 đêm chiếm 21%, số khách ở 3 ngày 2 đêm là 5,5%, số khách ở 4 ngày 3 đêm là 3,5%. Từ đó cho ta thấy số du khách đến và đi rất nhanh thời gian ở lại Vĩnh Long rất ngắn. Điều này chứng tỏ Vĩnh Long chƣa có nhiều điểm vui chơi giải trí nên chƣa giữ chân du khách đƣợc lâu hơn. Trong thời gian tới Vĩnh Long cần đầu tƣ thêm nhiều hoạt động vui chơi giải trí để thời gian lƣu trú của du khách có thể kéo dài thêm.
4.1.9. Hình thức đi và dịp đi của du khách
Về hình thức đi du lịch trong tổng số 200 du khách đƣợc khảo sát thì khách đi theo đoàn chiếm tỉ lệ khá cao chiếm 78,5%, khách du lịch lẻ chiếm 21,5% trong tổng số mẫu khảo sát qua đó cho ta thấy giá cả các tour du lịch ngày càng phù hợp với thu nhập của du khách.
Về dịp đi của khách đa số du khách đi du lịch vào dịp cuối tuần cuối tuần chiếm tỉ lệ 36,5%, dịp lễ tết chiếm 32%, nghỉ hè chiếm 25,5% và dịp khác là 6%. Qua phân tích trên ta nhận thấy ngày càng có nhiều du khách sử dụng các ngày nghỉ của mình để đi du lịch, họ muốn nghỉ ngơi sau một tuần làm việc mệt nhọc, căng thẳng. Khi thu nhập ngày càng tăng lên thì hình thức đi du lịch vào các ngày cuối tuần ngày càng phát triển.
Bảng 4.7 Dịp đi của khách du lịch Dịp đi du lịch Tần số Tỷ lệ % Cuối tuần 73 36,5 Nghỉ hè 51 25,5 Lễ tết 64 32 Khác 12 6 Tổng 200 100 Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.1.10. Phƣơng tiện sử dụng cho chuyến đi và nguồn thông tin về du lịch Vĩnh Long Vĩnh Long
Do Vĩnh Long không có đƣờng bay nên khách du lịch đến chủ yếu bằng xe ô tô chiếm tỉ lệ 57%, đi bằng xe gắn máy là 31%, tàu du lịch là 9% và phƣơng tiện khác là 2,5%. Điều này phản ánh đúng với hiện trạng giao thông của Vĩnh Long. Về nguồn thông tin du khách biết đến du lịch Vĩnh Long chủ yếu qua bạn bè chiếm tỉ lệ 35%, qua internet là 21%, báo,đài, tivi là 24,5%, qua công ty du lịch và cẩm nang du lịch là 17% và chỉ có 2,5% du khách tự tìm đến.
Bảng 4.8 Nguồn thông tin du lịch
Nguồn thông tin Tần số Tỷ lệ %
Bạn bè 70 35 Báo chí 18 9 Ti vi 22 11 Radio 9 4,5 Internet 42 21 Cẩm nang du lịch 11 5,5 Công ty du lịch 23 11,5 Tự tìm 5 2,5 Tổng 200 100 Số liệu điều tra trực tiếp 200 du khách
4.2.Kết quả phân tích:
4.2.1. Đánh giá thangđo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Đề tài cần phân tích 32 yếu tố đƣợc mã hóa từ AN1 đến HLCP32. Đây là các yếu tố để du khách cho biết ý kiến có hài lòng hay không hài lòng và mức độ hài lòng nhƣ thế nào đối với sản phẩm du lịch sinh thái Vĩnh Long.
Theo các nghiên cứu đã đƣợc lƣợc khảo tài liệu và mô hình nghiên cứu của đề tài thì mức đọ hài lòng của du khách đối với dịch vụ của sản phẩm du lịch sinh thái Vĩnh Long chịu sự chi phối của nhiều nhân tố nhƣ chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng phục vụ, chi phí,.... Do đó, đề tài nghiên cứu đo lƣờng xem các nhân tố ảnh hƣởng
nhƣ thế nào đến mức độ hài lòng của du khách. Thang đo mức độ thỏa mãn của du khách đƣợc đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ là phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA. Hệ số Cronbach‟s Alpha dùng để loại các biến rác trƣớc tiên bằng cách loại những biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng (Item- total Correlation) nhỏ hơn 0,3 và thành phần của thang đo sẽ đƣợc chọn nếu nhƣcó độ tin cậy alphakhông nhỏ hơn 0,6.
Kết quả phân tích cho biết hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha nhƣ bảng 4.9 sau đây:
Bảng 4.9: Kết quả hệ sốCronbach’s Alpha đối với sản phẩm dịch vụ Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến Thành phần Điều kiện an ninh, an toàn (AN) Alpha: .891
AN1 Điều kiện an ninh. .721 .870
AN2 An toàn vệ sinh thực phẩm. .749 .863
AN3 An toàn trong vận chuyển .726 .868
AN4 An toàn trong hoạt động lƣu trú .701 .874
AN5 An toàn về tài sản. .768 .859
Thành phần Mức độ đáp ứng (DU) Alpha: .920
DU6 Tính hấp dẫn của cảnh quan môi trƣờng .747 .911
DU7 Tính liên kết giữa các điểm du lịch. .746 .910
DU8 Hàng lƣu niệm, sản vật địa phƣơng. .877 .884
DU9 Sự đa dạng phong phú của các món ăn. .814 .897
DU10 Tính kịp thời trong phục vụ. .781 .903
Thành phần Năng lực phục vụ và sự đồng cảm (NL) Alpha: .835
NL11 Trình độ chuyên nghiệp của hƣớng dẫn viên và nhân viên
.666 .794
NL14 Sự thân thiện của ngƣời dân địa phƣơng. .675 .791
NL15 Ngoại hình của nhân viên phục vụ. .438 .824
Thành phần Cơ sở vật chất phục vụ du lịch (CSVC) Alpha: .829