Sinh ra và lớn lên từ gia đình trung nơng, có truyền thống gia giáo, thời niên thiếu của ông gắn liền với một bối cảnh lịch sử đầy những bất công, khổ cực của những ngƣời dân thuộc địa. Trải qua bậc tiểu học tại trƣờng Internate - Primaire (Vĩnh Long) và bậc trung học tại trƣờng Collège De My Tho (tỉnh Mỹ Tho)… và trƣờng học cũng là nơi mở đầu cho những trang sử hoạt động cách mạng của thời thanh niên Phạm Văn Thiện : Tham gia vào các tổ chức cách mạng trong những năm đầu thế kỷ XX : Nam kỳ học sinh Liên hiệp hội, Thanh niên cộng sản Đoàn, đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dƣơng năm 1930, từng là Bí thƣ Chi bộ trƣờng, hoạt động qua các cấp Chi ủy xã, huyện, tỉnh ở Mỹ Tho. Sau việc tham gia trong sự kiện biểu tình và xử tội tên Hƣơng quản gian ác Đặng Văn Trâu tại xã Tam Hiệp –huyện Châu Thành –tỉnh Mỹ Tho nhân dịp kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1 tháng 5 năm 1931, ông bị bắt và bị giải đi qua các nhà tù : từ nhà tù Mỹ Tho đếnxà lim án chém Sài Gịn “vụ án Đảng cộng sản Đơng Dƣơng” năm1933 với hai án tử hình. Sau, nhờ phong trào đấu tranh dân chủ trong nƣớc và nhân dân các nƣớc tiến bộ, ông đƣợc giảm xuống thành án chung thân khổ sai và đày đi Côn Đảo… Mƣời một năm sống tại “địa ngục trần gian” với bao câu chuyện kể về ngƣời tù nhân mang bí danh anh Hai Hùng… Ngày 23 tháng 8 năm 1945, sau khi Cách
tiếp tục cuộc đời cách mạng, tham gia trong hai cuộc kháng chiến đánh Pháp –đuổi Mỹ với những trọng trách : Bí thƣ Xứ ủy lâm thời Nam Bộ, Giám đốc Ty Cơng an Nam Bộ, Bí thƣ Trung ƣơng Cục miền Nam, Chính ủy Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh… Ơng đã góp phần to lớn vào sự thắng lợi trong cơng cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Bƣớc vào đầu ngày giải phóng miền Nam, trải qua những năm tháng hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, cải tạo xã hội miền Nam, xây dựng miền Bắc cho đến những năm tháng khởi đầu cho sự nghiệp đổi mới đất nƣớc… từ Bắc đến Nam, trong nhiều lãnh vực, với những trọng trách : Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng, Bộ trƣởng Bộ Nội Vụ, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam… đồng chí Phạm Hùng đã tận tâm tận lựcc ống hiến đến cuối cuộc đời mình để lo cho dân, cho nuớc.
Ngày 9 tháng 3 năm 1988, đồng chí Phạm Hùng đã vĩnh biệt chúng ta trong lúc đang công tác tại thành phố Hồ Chí Minh. Để tƣởng nhớ công lao của một ngƣời con ƣu tú của dân tộc, của quê hƣơng, Tỉnh ủy –Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long dã cho xây dựng Khu tƣởng niệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng Phạm Hùng – một cơng trình của trái tim – để giáo dục truyền thống cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Lăng Ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn
Hàng năm, vào ngày mồng ba và mồng bốn tháng Giêng, bà con các nơi về Trà Ôn vui Tết và tham dự lễ giỗ quan Tiền quân Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763 - 1820).
Ông Nguyễn Văn Tồn là ngƣời Khmer, quê làng Nguyệt Lãng, xã Bình Phú, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh. Ông tên thật làThạch Duồng. Thuở nhỏ, ơng theo chúa Nguyễn, hết lịng tận tụy trung thành nên đƣợc cho chuyển làm Cai Đội và cho phép chuyển sang mang “Quốc thích”. Từ năm 1786 đến 1789, ông theo chúa Nguyễn chạy sang Vọng Các (Băng-cốc). Khi Nguyễn Ánh khá mạnh, trở về nƣớc, ông đƣợc phân công đi chiêu mộ thành lập một đội quân ngƣời Khmer và ông lãnh nhiệm vụ thống quản đội qn đó. Ơng lại đƣợc lệnh theo Võ Tánh giữ thành Bình
Định, bị Tây Sơn bắt. Nhƣng ơng hết dạ trung thành với chúa Nguyễn, tìm cách trốn về Nam.
Hình 3.3: Lăng ơng Tiền Qn Thống Chế Điều Bát
Năm Gia Long thứ nhất (1802), ông đƣợc thăng Cai Cơ, trấn giữ đồn Trà Ôn (thuộc Trấn Giang) kiêm quản phủ Trà Vinh và Măng Thít (thuộc Vĩnh Trấn). Ơng có cơng giúp nhà Nguyễn dẹp loạn ở biên giới Tây Nam. Năm Gia Long thứ bảy (1808) và năm Gia Long thứ mƣời (1811), hai lần, ông đƣợc triệu về kinh để nhận ban thƣởng và đƣợc thăng Thống chế, tƣớc Dung Ngọc Hầu. Công đức lớn của ơng là giúp dân vùng Trà Ơn, Trà Vinh, Măng Thít khai khẩn đất hoang, thành lập xóm làng. Ngồi ra, năm 1819, ơng đƣợc Thoại Ngọc Hầu phân công đốc thúc dân phu đào kênh Vĩnh Tế. Do lao tâm, lao lực, ông bị bệnh, mất đầu năm Canh Thìn (1820). Triều đình cử ngƣời đến ban cấp, điếu phúng. Ơng đƣợc truy tặng Tiền quân Thống chế, đƣợc tống táng theo nghi lễ. Sau đó, triều đình cịn cấp mộ phu qt dọn mồ mả, từ đƣờng. Theo nhiều tài liệu lịch sử, vào mùa hè năm Canh Thìn (1820),
Trấn Tây, lan qua Nam Bộ rồi lan ra tận Thừa Thiên. Trong lúc nguy ngập này, ông đƣợc ngƣời dân địa phƣơng xem là một vị thần linh bảo hộ. Ông đƣợc ngƣời dân địa phƣơng xem là một vị Tiền hiền (ngƣời Hoa xem ông nhƣ ông Bổn ở địa phƣơng), đƣợc thờ cúng dƣới dạng “Báo hổ tƣ nguyên”. Hiện nay, Lăng và mộ phần quan Thống chế điều bát cùng phu nhân ở tại giồng Thanh Bạch, ấp Mỹ Hòa, xã Thiện Mỹ, cách thị trấn Trà Ơn khoảng hai cây số. Tồn khu vực này ở trên khu đất trống trải, xung quanh có nhiều cây cao bóng mát và hoa quả tƣơi đẹp. Khu miếu thờ có ba ngơi : chính điện, võ ca và nhà khách. Tất cả các cơng trình kiến trúc đều làm bằng gỗ, lợp ngói, nền gạch, vách gạch. TrongLăng thờ vợ chồng Thống chế điều bát và các danh nhân nhƣ Tả quân Lê Văn Duyệt, Bình Tây Tƣớng qnTrƣơng Định, Bình Tây Phó tƣớng Nguyễn An (Phó tƣớng Trƣơng Định, sau khi thất bại ở Gị Cơng, trở về tiếp tục nổi dậy và hi sinh tại Trà Ôn). Anh hùng Nguyễn Trung Trực, quan Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn đƣợc nhà Nguyễn phong Trung đẳng Thần vào năm 1944. Phần mộ Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn và phu nhân làm theo kiểu song hồn, nằm phía sau Lăng. Xung quanh mộ có tƣờng hoa, có bình phong, trụ liễu… trang trí hình lá, giao long và có cặp kỳ lân đứng hầu. Trên rặng liễu có câu đối ngắn,thể hiện đƣợc đức độ ngƣời đã mất:
Hàng năm, tại Lăng Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn có các ngày lễ : - Giỗ Tiền quân phu nhân : 16 và 17 tháng hai âm lịch.
- Giỗ Phó sối Nguyễn An, giỗTiềnhiền và Hậu hiền : 20 tháng 12âm lịch. Nhƣng ngày lễ quan trọng nhất là ngày giỗ quan Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn vào ngày mồng ba và mồng bốn tháng Giêng âm lịch. Trong các ngày này, hàng ngàn ngƣời Việt, Hoa, Khmer ở vùng Trà Ôn, Cầu Kè,Trà Vinh, Sóc Trăng… về tham dự. Lễ giỗ quan Thống chế mang ý nghĩa là lễ cầu phƣớc vào những ngày đầu xuân. Ngoài ra, ngƣời dân đến lễ bái cịn có ý nghĩa uống nƣớc nhớ nguồn. Do đó, tuy là lễ giỗ, nhƣng cũng có đầy đủ nghi tiết : Túc yết, Chánh tế, tế Tiền hiền, Hậu hiền, xây chầu, Đại bội và Hát bội. Ngoài ra, vì đây là những ngày đầu xuân nên bà con ngƣời Hoa thƣờng tổ chức múa lân, bà con ngƣời Khmer trình diễn nhạc
ngũ âm hoặc múa hát theo phong cách của họ. Quan Thống chế điều bát Nguyễn Văn Tồn trở thành vị phúc thần của ba dân tộc Việt, Hoa và Khmer tại Trà Ôn.
Bộ Văn hóa Thơng tin đã ra quyết định xếp hạng Lăng Ơng là di tích lịch sử văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996. (Quyết định số 310-QĐ ngày 13/2/1996).
Văn Thánh Miếu:
Hình 3.4: Văn thánh miếu Vĩnh Long
Văn Thánh Miếu Vĩnh Long thờ đức Khổng Tử tại làng Long Hồ, nay thuộc phƣờng 4, TP Vĩnh Long.Đó là một trong ba Văn Thánh Miếu đƣợc xây dựng đầu tiên ở Nam bộ: Văn Thánh Miếu ở Biên Hòa, Gia Định và Vĩnh Long. Văn Thánh Miếu Vĩnh Long xây dựng vào năm 1862. Các sĩ phu ở Biên Hịa, Gia
Định, Định Tƣờng khơng chịu làm tay sai cho Pháp và để giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc nên họ đã rời khỏi Gia Định, Biên Hòa để về Vĩnh Long tỵ địa. Họ đã xây dựng Văn Thánh Miếu để làm nơi ôn tập cho các sĩ tử và cũng là nơi để hoạt động văn hóa, đề cao các tiền hiền, giáo dục lịng u nƣớc cho nhân dân. Cơng
chủ trì của Kinh lƣợc đại thần Phan Thanh Giản, Đề học Nguyễn Thơng, sự đóng góp của nhiều đại thần cựu trào cùng sĩ phu và nhân dân ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Từ đó đến nay, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long đƣợc trùngtu, tôn tạo vào các năm 1872, 1903, 1914, 1933, 1963 và 1994. Tuy đã nhiều lần đƣợc trùng tu, tôn tạo nhƣng Văn Thánh Miếu Vĩnh Long vẫn giữ đƣợc vẻ đẹp tôn quý, thanh cao. Cổng Tam quan của văn Thánh Miếu uy nghi trên đƣờng Trần Phú bên dịng sơng n tĩnh.
Chùa Tiên Châu
Theo Đại Nam nhất thống chí, chùa Tiên Châu do Hồ thƣợng Huỳnh Đức Hội “khai sơn”. Hịa thƣợng Đức Hội có pháp danh Tánh Minh, đời thứ 39 phái Lâm Tế, dòng Liễu Quán. Qua pháp danh, chúng ta biết Hoà thƣợng Đức Hội là đệ tử của Hòa thƣợngĐạo Thành, ngƣời đã khai sáng chùa Khánh Long (Biên Hòa) và chùa Hội Sơn (Thủ Đức). Do đó, có thể suy luận, Hồ thƣợng Đức Hội là ngƣời vùng Biên Hòa - Gia Định. Ngài là vị chủ trì đời thứ ba của chùa Hội Sơn và đến xây dựng chùa Tiên Châu.Cũng theo Đại Nam nhất thống chí, chùa Tiên Châu ở cù lao sơng Tiền thuộc làng Bình Lƣơng và An Thành (nay là ấp Bình Lƣơng, xã An Bình huyện Long Hồ, cách thành phố Vĩnh Long khoảng một cây số, nhƣng phải qua sơng Cổ Chiên). Tên chính thức của chùa Tiên Châu là Di Đà Tự (Tiên Châu Di Đà Tự) vì chùa này thờ phật Di Đà, giáo chủ cõi Tây Phƣơng cực lạc. Mãi đến cuốI thế kỷ thứ XIX, các vị sƣ ở chùa Vĩnh Tràng (Mỹ Tho) qua hành đạo. Giai đoạn này, chùa Di Đà đã bị xuống cấp nên tín đồ Phật tử đã trùng tu tái thiết lại ngôi chùa vào năm Kỷ Hợi (1899). Từ đó, ngơi chùa có tên chính thức là Tiên Châu Tự, còn danh hiệu Tiên Châu Di Đà tự gần nhƣ đi vào dĩ vãng. Chùa Tiên Châu hiện giữ đƣợc quy mô năm Kỷ Hợi (1899), gồm bốn nóc : tiền đƣờng, chánh điện, trung đƣờng và hậu tổ. Các khu vực vừa kể thƣờng làm theo kiểu tứ trụ, đƣợc nớI rộng theo chiều ngang dọc nhờ các kèo đấm kèo quyết. Bộ giàn trị bằng gỗ q, mái ngói âm dƣơng, xung quanh đóng vách bổ kho.
Nội điện chùa Tiên Châu đƣợc trang trí đẹp đẽ. Giữa tứ trụ là một khánh thờ, bên trong tơn trí một pho tƣợng Phật Di Đà bằng đất sét khổng lồ. Hai bên khánh
thờ có câu đối sơn mài. Trong một thế kỷ nay, chùa Tiên Châu đƣợc sửa đổi nhiều lần mà lần sửa đổi quan trọng nhất là xây dựng mặt tiền vào năm 1960 nhƣ chúng ta thấy hiện nay. Lần xây dựng này dùng toàn vật liệu hiện đại. Giữa là một căn nhà lầu có năm ngọn tháp trong tơn trí tƣợng Phật Thích Ca, nhƣng phía trƣớc có ba chữ “Tiên Châu Tự” và một câu đối ca tụng. Hai gian bên làm theo kiểu cổ lầu, trong tơn trí tƣợng Thiện Hữu và Ác Hữu, cũng có hồnh phi, câu đối ca tụng.
Chùa Tiên Châu đƣợc Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1994 (Quyết định số 3211-QĐ, ngày 12/12/1994).
Không gian Bảo tàng nông nghiệp lúa
Quyết định số 194/QĐ-BVHTTDL ngày 23 tháng 01 năm 2015 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng sơng Cửu Long”, trong đó có xây dựng khơng gian bảo tàng lúa ĐBSCL tại Vĩnh Long và trung tâm là Bảo tàng nông nghiệp đƣợc xây dựng tại thị trấn Vũng Liêm. Đây sẽ là không gian tái hiện hoạt động sản xuất lúa nƣớc của ngƣời dân Nam Bộ và cũng là nơi lƣu giữ những mẫu vật về cây lúa nƣớc đồng bằng Nam Bộ, các tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp trong gieo trồng và phát triển cây lƣơng thực của Nam Bộ nói riêng và Việt Nam nói chung. Điều này chắc chắn sẽ là yếu tố thu hút khách du lịch, nhất là với các khách có mục đích tìm hiểu khoa học, sinh thái nơng nghiệp.
Lễ hội
Các lễ hội có thể gắn kết với hoạt động du lịch nhƣ Lễ Tế Xuân đinh và Thu đinh tại Văn Thánh Miếu (ngày đinh đầu tháng 2 và ngày đinh cuối tháng 8); Lễ hội Lăng ông Tiền quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn là ngày giỗ Ông vào ngày Mùng 3 và Mùng 4 tháng giêng âm lịch hàng năm; lễ hội Xuân tế cầu an Công Thần Miếu, lễcầu nguyện hịa bình ở Ngọc Sơn Quang, . . .
Nghề và làng nghề truyền thống
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh có 25 làng nghề và nghề truyền thống đã đƣợc công nhận nhƣ đan lõi lát; đan thảm lục bình; làng nghề làm bánh tráng giấy, làng nghề
rất phù hợp cho việc gắn kết với hoạt động du lịch. Ngồi ra, cịn có các nghề thủ cơng đang đƣợc du khách quan tâm nhƣ chầm lá, lò rèn, đát đát bằng mây tre, . .
Văn học - nghệ thuật
Đờn ca tài tử là một trong những loại hình nghệ thuật đã tạo nên sản phẩm du lịch đã đƣợc nhiều du khách quan tâm. Ngoài ra, phong tục tập quán của ngƣời dân miệt vƣờn, sông nƣớc nhƣ đám cƣới trên sông, chợ trên sông, ngủ đêm ngắm trăng trên sông, các làng chày ven sơng, các loại hình giải trí dân gian nhƣ diễn tuồng, nghệ thuật hát bội, thả diều, đi cầu thăng bằng, đập nồi và nhiều trò chơi dân dã khác tại các điểm du lịch cũng là những yếu tố thu hút, hấp dẫn khách du lịch.
3.1.4.3. Các điểm du lịch chủ yếu
Các điểm du lịch trên địa bàn 4 xã cù lao thuộc huyện Long Hồ đã hình thành và hoạt động từ rất lâu và đã đƣợc nhiều du khách biết đến. Các điểm du lịch đã đƣợc công nhận đạt chuẩn phục vụ du khách. Một số điểm du lịch chính nhƣ điểm du lịch Vinh Sang và Mêkong Đồng Phú, đây là hai điểm chủ yếu phục vụ khách nội địa tham quan, dã ngoại, du lịch cuối tuần và có thể làm điểm nhấn để nối tuyến du lịch liên tỉnh Vĩnh Long –Đồng Tháp. Một số Homestay đạt chuẩn nhƣ Ba Lình, Phƣơng Thảo, Út Trinh, Ba Hùng, Mƣời Hƣởng… nằm trên tuyến du lịch Vĩnh Long –Cái Bè. Đây là những điểm thu hút một lƣợng lớn du khách quốc tế và có thể làm điểm nhấn để nhân rộng phát triển mơ hình homestay trên địa bàn tồn tỉnh.
3.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 3.2.1. Hạ tầng giao thơng
3.2.1.1. Đường bộ
Có trụcQuốc lộ 1A, Quốc lộ 53, Quốc lộ 54, Quốc lộ 80 chạy ngang qua nối liền với các tỉnh nhƣ Tiền Giang, Trà Vinh, Đồng Tháp, TP. Cần Thơ và Quốc lộ 57 nối liền với tỉnh Bến Tre. Với hệ thống giao thông đƣờng bộ nhƣ trên, Vĩnh Long rất thuận lợi trong liên kết, nối tuyến với các địa phƣơng trong vùng.
3.2.1.2. Đường thủy
Có hai nhánh sơng chính bao trọn lãnh thổ Vĩnh Long là sông Tiền và sông Hậu, cùng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt và phân bố đều trên địa bàn tỉnh, nhất là tại các cù lao trên tuyến sông Tiền và sông Hậu. Ngồi ra, cịn có sơng Mang Thít nối liền giữa sơng Tiền và sơng Hậu tạo thuận lợi cho việc phát triển tuyến du lịch đƣờng sông và du lịch sinh thái sông nƣớc miệt vƣờn.
Tuy nhiên, thời gian qua tỉnh chƣa chú trọng trong việc đầu tƣ cơ sởvật chất và hạ tầng giao thông phục vụ cho việc khai thác sản phẩm du lịch đƣờng sông, cụ thể nhƣ chƣa quan tâm đầu tƣ xây dựng bến tàu khách du lịch đạt chuẩn, chƣa có kế hoạch nạo vét kênh Mƣơng Lộ, sơng Cái Muối để thơng luồng, từ đó ảnh hƣởng đến