5. Kết cấu của luận văn
1.4.2 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình về thực
- Nhìn vào các mô hình của các đơn vị chúng ta có thể thấy mặc dù ra đời
cùng một cơ sở pháp lý, nhưng khác nhau về cấp chủ quản có tỉnh trực thuộc khác
nhau dẫn đến sự vận dụng của từng địa phương là khác nhau để ban hành các quy
định, các cơ chế cho các cơ quan hoạt động sao cho phù hợp với luật định và đáp ứng yêu cầu thực tiển.
- Thể chế của Nhà nước phải gắn kết và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường, cần giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, đặc biệt trong
những lĩnh vực mà thị trường có thể điều tiết được.
- Tái cơ cấu bộ máy tổ chức nhà nước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, hiệu
lực, hiệu quả, giảm biên chế hành chính nhà nước.
- Áp dụng quy chuẩn ISO 9000 trong bộ máy hành chính, coi đó là công cụ
cải tiến, lề lối làm việc, vừa là đánh giá hiệu quả, đồng thời giúp phân loại công
chức.
- Bộ máy hành chính nhà nước hoạt động theo “tinh thần doanh nghiệp” mà cốt lõi là lấy hiệu quả làm thước đo, phục vụ người dân với chất lượng tốt nhất và thời gian kịp thời nhất.
Tuy nhiênở đây không thể khẳng định mô hình nào là tuyệt đối có thế mạnh
khác nhau và cũng không thể tập trung toàn bộ thế mạnh và cũng không thể tập
trung các mô hình thành một mô hình cụ thể bởi lẽ đặc thù của từng địa phương.
Vận dụng để ban hành cơ chế cho Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TẠI SỞ TÀI CHÍNH
TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. Tổng quan về Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình