2.2.1 .Thơng tin chung về đối tượng khảo sát
2.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha
Đểkiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến
quan sát trong bộ câu hỏi, chúng tôi dùng hệ số Cronbach’s Alpha (CA) với nghiên cứu gồm 58cán bộ, công chức quản lý đang công tác tại Sở Tài chính Quảng Bình nhằm kiểm tra sự chặt chẽ và thống nhất trong các câu trả lời, đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm.
Hệ số Alpha của Cronbach là một đại lượng có thể sử dụng trước hết để đo lường độ tin cậy của các nhân tố và để loại ra các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy trong thang đo. Điều kiện tiêu chuẩn chấp nhận của biến gồm 02 điều kiện:
-Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) > 0,3.
- Các hệ số Cronbach’s Alpha của cac biến phải từ 0,7 trở lên và lớn hơn hoặc bằng hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted.
Thỏa mãn 02 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào phân tích ở những bước tiếp theo.
Tiến hành kiểm định bằng phần mềm SPSS, ta có kết quả phân tích độ tin cậy của các biến số phân tích đối với các cán bộ,cơng chức đang cơng tác tại Sởtài chính Quảng Bình được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha tổng Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Sốbiến
0,966 25
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Kết quảphân tích cho thấy hệsố Cronbach’s Alpha của tổng thểlà 0,966.
Điều này đánh giá tốt mức độ tương quan chặt chẽgiữa các câu hỏi trong bảng khảo sát và mức đo lường trong bảng hỏi liên kết chặt chẽvới nhau.
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các nhân tố liên quan đến công tác QLTC theo cơ chế tự chủ tại Sở tài chính tỉnh Quảng Bình
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbac h's Alpha nếu loại biến I. Nhận thức và chỉ đạo(Cronbach’s Alpha =0,967)
NTCD1:công chức nhận thức và quán triệt cơ
chế tự chủ của thấu đáo 19,30 15,984 0,921 0,958
NTCD2: Đội ngũ công chức trẻ được đào tạo bài bản, có trình độ và năng lực để đảm nhận và thực hiện tốt những đòi hỏi của cơ chế tự chủ
19,34 16,190 0,864 0,963
NTCD3: Cơng chức có tiếng nói và sự quyết
định trong thực hiện cơ chế tự chủ 19,83 13,990 0,939 0,962
NTCD4:Lãnhđạo quan tâm đến vấn đề nhận
thức của từng cán bộ, công chức 19,30 16,484 0,903 0,960
NTCD5: Lãnh đạo mạnh dạn giao việc cho
công chức trẻ 19,17 17,067 0,911 0,961
NTCD6: Lãnhđạo đổi mới hoặc áp dụng các
ý tưởng sáng tạo cải tiến quy trình làm 19,06 16,978 0,813 0,966
NTCD7: Lãnh đạo mạnh dạn xin rút người
thừa để giảm biên chế 19,28 16,591 0,916 0,960
II. Tổ chức thực hiện (Cronbach’s Alpha =0,922)
TCTH1: Thiết lập cơ chế phối hợp tốt giữa
các cơ quan có liên quan 7,30 1,753 ,876 0,858
TCTH2: Thực hiện đồng bộ, có chất lượng
các chính sách cải cách 7,28 1,822 ,831 0,895
TCTH3:Việc giám sát, chỉ đạo, có cơ chế
thưởng, phạt rõ ràng 7,26 1,852 ,816 0,907
III. Quản lý tài chính(Cronbach’s Alpha =0,968)
QLTC1:Bộmáy và nhân sựquản lý tài chính
–kếtốn hồn thiện 24,26 30,275 0,897 0,962
QLTC2:Dự tốn thu -chi hàng năm tích cực
hợp lý 24,25 30,689 0,876 0,963
QLTC3:Giải pháp đối với vấn đề xác địnhsố
biên chế hợp lý 24,79 29,860 0,898 0,962
QLTC4: Giải pháp đối với vấn đề xác định
mức kinh phí hợp lý 24,83 30,028 0,928 0,960
QLTC5: Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
được xây dựng và thực hiện tốt 24,13 31,348 0,873 0,963
QLTC6: Quy chế quản lý sử dụng tài sản công của đơn vị được xây dựng và thực hiện tốt
24,06 29,824 0,869 0,964
QLTC7: Cán bộ công chức được đào tạo và
bồi dưỡng tốt 24,25 31,266 0,809 0,967
QLTC8: Ứng dụng tốt công nghệ thông tin
trong quản lý tài chính 24,11 31,910 0,839 0,965
IV. Cơng khai tài chính(Cronbach’s Alpha =0,954)
CK1:Việc cơng khai tài chínhở đơn vị đã rõ
ràng, đầy đủ 9,89 5,718 0,902 0,936
CK2:Thường xuyên niêm yết tại bảng tin của
cơ quan 10,26 6,237 0,851 0,952
CK3:Tại hội nghị cán bộcông chức 9,96 5,422 0,910 0,934
CK4:Thông báo tại hội nghị cán bộ chủ chốt 9,96 5,652 0,898 0,937
V.Đánh giá chung về cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ (Cronbach’s Alpha =0,949)
DGC1: Việc công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tạiSở tài chính tỉnh Quảng Bình được thực hiện có hiệu quả
7,74 2,390 0,875 0,938
DGC2: Việc công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủtạiSở tài chính tỉnh Quảng Bình được thực hiện đúng theo quy định của nhà nước
7,62 2,124 0,876 0,946
DGC3: Khi thực hiện tự chủ, theo anh (chị), đơn vị đã hoàn thành tốt kế hoạch nhà nước giao
7,70 2,407 0,943 0,894
Sau khi phân tích độ tin cậy Conbach’s alpha cho từng nhân tố liên quan đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở tài chính tỉnh Quảng Bình (bao gồm: Nhận tích và chỉ đạo; Tổ chức thực hiện; Quản lý tài chính; Cơng khai tài chính) , luận văn nhận thấy các thang đo của từng nhân tố đều đạt yêu cầu với hệ số
Cronbach’ Alpha cao hơn 0,6 (trong đó: thấp nhất là 0,911 vào cao nhất là 0,967). Bên cạnh đó, hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của các biến trong từng nhân tố đều đạt tiêu chuẩn lớn hơn 0,3. Như vậy, các thang
đo đều đáng tin cậy và có thểsử dụng để đo lường trong nghiên cứu.
Nhóm biếnĐánh giá chung về cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ có hệ số Cronbach’s Alpha đạt 0,949 > 0,6 hệ số này có ý nghĩa. Hệ số tương quan qua biến tổng (Corrected item – Total Correlation) của biến DDGC1, DGC2 và DGC3đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt. Như vậy, các biến thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo và được đưa vào sử dụng ở các phân tích sâu hơn.
2.2.3. Đánh giá của cán bộ, cơng chức về cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài chính tỉnhQuảng Bình
2.2.3.1. Việc nhận thức và chỉ đạo tại Sở Tài chính tỉnhQuảng Bình
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá về nhận thức và chỉ đạo tại Sở Tài chính QB
Các biến điều tra
Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý NTCD1:Cơng chức nhận thức và qn
triệt cơ chế tự chủ của thấu đáo 0,0 17,0 41,5 41,5 0,0 3,25 3,00 0,018
NTCD2:Đội ngũ công chức trẻ được đào tạo bài bản, có trìnhđộ và năng lực để đảm nhận và thực hiện tốt những đòi hỏi của cơ chế tự chủ
0,0 18,9 41,5 39,6 0,0 3,21 3,00 0,047
NTCD3:Cơng chức có tiếng nói và sự quyết định trongthực hiện cơ chế tự chủ
7,5 43,4 18,9 30,2 0,0 2,72 3,00 0,042
NTCD4:Lãnhđạo quan tâm đến vấn đề nhận thức của từng cán bộ, công chức
0,0 13,2 49,1 37,7 0,0 3,25 3,00 0,011
NTCD5:Lãnhđạo mạnh dạn giao việc
cho công chức trẻ 0,0 5,7 50,9 43,4 0,0 3,38 3,00 0,000
NTCD6:Lãnhđạo đổi mới hoặc áp dụng các ý tưởng sáng tạo cải tiến quy trình làm việc
0,0 60,4 30,2 9,4 0,0 3,49 3,00 0,000
NTCD7:Lãnhđạo mạnh dạn xin rút
người thừa để giảm biên chế 0,0 11,3 50,9 37,7 0,0 3,26 3,00 0,005
(Nguồn: Từ kếtquả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Đối với các nhận định NTCD1, NTCD2, NTCD4, NTCD5, NTCD6, NTCD7
sau khi tiến hành kiểm định giá trị trung bình ở mức kiểm định 3,00 với độ tin cậy
95% đều được giá trị nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của các nhận định này đều khá cao và cao hơn giá trị kiểm định. Như vậy, cán bộ công chức đang công tác tại Sở Tài chính Quảng Bình nhận thức được ý nghĩa của công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ. Đặc biệt các cán bộ công chức trẻ, mặc dù thiếu thâm niêm công tác chuyên môn, tuy nhiên với năng lực và kỹ năng
được đào tạo tại các trường đại học vẫn nhanh chóng thích nghi với cơ chế tự chủ tại cơ quan. Thêm vào đó, phẩm chất và năng lực của thủ trưởng đơn vị là một yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế mới. Theo các cán bộ, cơng chức tại đơn vị thì lãnh đạo có quan tâm đến nhận thức của nhận viên (giá trị trung bìnhđạt 3,25), giao việc cho nhân viên trẻ(giá trị trung bìnhđạt 3,38), áp dụng quy
trình làm việc có hiệu quả hơn(giá trị trung bình đạt 3,49) và mạnh dạn trong việc
tinh giảm biên chế(giá trị trung bìnhđạt 3,26)trong thời gian vừa qua.
Tuy nhiên, trong việc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ thì cán bộ cơng
các quyết định có liên quan, với giá trị trung bình chỉ đạt 2,72 và giá trị Sig của kiểm định giá trị trung bình khá thấp (thấp hơn mức y nghĩa 0,05). Như vậy, đểtạo
ra mơi trường làm việc dân chủthì Sở Tài chính Quảng Bình cần quan tâm đến vấn
đềnày và tổchức các buổi lấy ý kiến đóng góp của cán bộcơng chức đang làm việc tại đây.
2.2.3.2. Công tác tổ chức thực hiện tại Sở Tài chính tỉnhQuảng Bình
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá về công tác tổ chức thực hiện tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Các biến điều tra
Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý TCTH1:Thiết lập cơ chế phối hợp tốt
giữa các cơ quan có liên quan 0,0 0,0 50,9 35,8 13,2 3,62 3,00 0,000
TCTH2:Thực hiện đồng bộ, có chất
lượng các chính sách cải cách 0,0 0,0 49,1 37,7 13,2 3,64 3,00 0,000
TCTH3:Việc giám sát, chỉ đạo, có cơ
chế thưởng, phạt rõ ràng 0,0 0,0 47,2 39,6 13,2 3,66 3,00 0,000
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Qua kết quả kiểm định giá trị trung bình các nhận định TCTH1, TCTH2, TCTH3 ở mức kiểm định 3,00 với độ tin cậy 95% và giá trị trung bình các nhận định đạt được cao hơn giá trị kiểm định (lần lượt là 3,62; 3,64 và 3,66). Do đó,
cơng tác tổ chức thực hiện quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở tài chính đang diễn ra hiệu quả. Việc này được thể hiện qua cơ chế phối hợp với các cơ quan liên quan (ví dụ như sở Nội vụ, sở Tài chính và Kho bạc nhà nước,…), chất lượng thực hiện các chính sách cải cách và có cơ chế thưởng phạt của Sở Tài chính.
2.2.3.3. Cơng tác thực hiện quản lý tài chính tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá về cơng tác thực hiện quản lý tài chính tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Các biến điều tra
Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý QLTC1:Bộmáy và nhân sựquản lý tài
chính–kếtốn hồn thiện 0,0 15,1 26,4 47,2 11,3 3,55 3,00 0,000
QLTC2:Dự toán thu-chi hàng năm
tích cực hợplý 0,0 13,2 28,3 47,2 11,3 3,57 3,00 0,000
QLTC3:Giải pháp đối với vấn đề xác
định số biên chế hợp lý 0,0 7,5 18,9 37,7 35,8 3,02 3,00 0,883
QLTC4:Giải pháp đối với vấn đề xác
định mức kinh phí hợp lý 0,0 5,7 22,6 39,6 32,1 2,98 3,00 0,878
QLTC5:Quy chế chi tiêu nội bộ của
đơn vị được xây dựng và thực hiện tốt 0,0 7,5 30,2 49,1 13,2 3,68 3,00 0,000
QLTC6:Quy chếquản lý sửdụng tài sản công của đơn vịđược xây dựng và thực hiện tốt
0,0 11,3 26,4 37,7 24,5 3,75 3,00 0,000
QLTC7:Cán bộ công chức được đào
tạo và bồi dưỡng tốt 0,0 9,4 39,6 35,8 15,1 3,57 3,00 0,000
QLTC8:Ứng dụng tốt cơng nghệ thơng
tin trong quản lý tài chính 0,0 5,7 32,1 49,1 13,2 3,70 3,00 0,000
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Theo kết quả đánh giá của cán bộ công chức và kết quả kiểm định giá trị trung bình các nhận định có liên quan đến cơng tác thực hiện quản lý tài chính tại
Văn phịng Sở Tài chính Quảng Bình thì bộ máy và quản lý tài chính– kế tốn tại
đơn vị đã khá hồn chỉnh (giá trị trung bình đạt 3,55), Dự tốn thu - chi hàng năm
hợp lý (giá trị trung bình đạt 3,57),Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị được xây
dựng và thực hiện tốt (giá trị trung bìnhđạt 3,68),Quy chếquản lý sửdụng tài sản cơng của đơn vị được xây dựng và thực hiện tốt (giá trị trung bình đạt 3,75). Bên
cạnh đó, năng lực làm việc của công chức cũng là vấn đề được đơn vị quan tâm. Việc này thể hiện qua việc hàng năm đơn vị vẫn tạo điều kiện và hỗ trợ tối đa cho các bán bộ công chức đi tập huấn và học tập cao hơn. Ngoài ra, việc áp dụng các phần mềm máy tính phục vụ cho công tác quản lý tài chính như IMAS, DAS,…)
đang được triển khai và thu được kết quả tích cực như mong đợi của ban lãnh đạo đơn vị với giá trị trung bình lênđến 3,70.
Tuy nhiên, giá trị trung bình của nhận định về giải pháp đối với vấn đề xác
định số biên chế, giải pháp đối với vấn đề xác định mức kinh phí thu được khá thấp,
lần lượt là 3,02 và 2,98. Sau khi kiểm định giá trị trung bình cũng thu được giá trị
Sig đều cao hơn mức ý nghĩa 0,05. Như vậy, việc đưa ra các giải pháp xác định số
biên chế vẫn còn chưa được đánh giá cao. Nguyên nhân là do đề án cơ cấu vị trí việc làm cho Sở chưa thể hiện rõ ràng được hết các nhiệm vụ và việc đánh giá, xác định chức năng, nhiệm vụ đến từng vị trí việc làm, từng phịng chủ yếu được tiến hành theo những phương pháp định tính, chứa nhiều yếu tố chủ quan của lãnh đạo cơ quan. Cũng do việc xác định số biên chế còn nhiều thiếu sót nên dẫn đến việc xác định mức kinh phí cũng gặp nhiều khó khăn và chưa thực sựhiệu quả.
2.2.3.4. Cơng tác cơng khai tài chính tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá về cơng tác cơng khai tài chính tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Các biến điều tra
Ý kiến đánh giá (%) Mean Giá trị kiểm định Sig Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý CK1:Việc cơng khai tài chínhở đơn vị
đã rõ ràng,đầy đủ 0,0 13,2 35,8 41,5 9,4 3,47 3,00 0,000
CK2:Thường xuyên niêm yết tại bảng
tin của cơ quan 0,0 22,6 47,2 28,3 1,9 3,09 3,00 0,374
CK3:Tại hội nghị cán bộ công chức 0,0 18,9 32,1 39,6 9,4 3,40 3,00 0,002
CK4:Thông báo tại hội nghị cán bộ
chủ chốt 0,0 17,0 34,0 41,5 7,5 3,40 3,00 0,002
Cơng khai tài chính là biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm và quyền làm chủ của cán bộ, cơng chức Sở Tài chính Quảng Bình. Ngồi ra, việc này sẽ đơn vị giám sát tốt hơn việc quản lý tài chính của mình. Trong thời gian vừa qua, cơng tác
cơng khai tài chính được thực hiện tại Sở Tài chính Quảng Bìnhđược thực hiện tốt. Các thơng tin liên quan đều được công khai một cách đầy đủ và rõ ràng (giá trị
trung bình của nhận định này đạt mức cao nhất trong bốn nhận định với 3,47) dưới dạng văn bản. Thêm vào đó, tại các cuộc họp lãnh đạo và các cuộc hội nghị cán bộ
công nhân viên chức của Văn phịng Sở, lãnh đạo sẽ cơng bố và giải đáp thắc mắc
của nhân viên đơn vị (đều có giá trị trung bình là 3,40). Tuy nhiên, việc niêm yết tài chính tại bảng tin còn khá hạn chế (giá trị trung bình thấp, chỉ đạt được 3,09). Trong thời gian tới, Văn phịng Sở cần có các biện pháp đốc thúc và thực hiện việc niêm yết tại bảng tin để cán bộ, công chức dễ dàng hơn trong việc theo dõi tài chính.
2.2.3.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài chính tỉnhQuảng Bình.
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá chung về cơng tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình
Các biến điều tra