2. Kiến thức chuyên môn:
2.2 Quy trình chiết tách tạo cao lá xoài:
Xử lý nguyên liệu: Lá xoài được thu hái ở Long Điền, BRVT. Thời gian hái
vào buổi trưa, từ tháng 1/2019 đến tháng 4/2019. Chọn lá là lá già có màu xanh thật đậm. Lá được rửa thật sạch để loại bỏ tạp chất (sương, bụi bậm, thuốc trừ sâu, …), sấy khô trong tủ sấy ở 600C đến khi khối lượng không đổi, xay hơi nhuyễn thành những chút nhỏ, gần thành bột.
Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019
Giải thích quy trình :
a) Chiết xuất tạo cao chiết lá xoài
Xử lí nguyên liệu : Lá xoài sau khi thu nhập được sấy khô ở nhiệt độ 60oC với mục đích bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến đổi hóa học có thể xảy ra trong dược liệu như bị thủy phân, oxy hóa, đồng phân hóa. Sau khi sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu bằng máy xay sinh tố, xay nhỏ gần thành bột. Lá xoài Sấy khô Xay gần thành bột Bột lá xoài khô Bột cây còn lại Bột cây còn lại Dịch chiết Cao chiết Loại bỏ cành và các mảng lá to
Ngâm lạnh với Aceton để loại bỏ Tannin. Lọc lấy bột cây
Ngâm dầm với Ethanol 80%
Cô cạn
Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019
Chiết hồi lưu : bột lá xoài sau khi xay cho vào túi, chiết hồi lưu 12 giờ bằng hệ
thống Soxhlet với dung môi là Ether dầu hoả nhằm loại bỏ chất béo và tinh dầu trong lá.
Ngâm lạnh : lấy bột lá ngâm lạnh với Aceton trong 30 giờ để loại bỏ Tanin (nhiệt
độ 8 – 10oC).
Ngâm dầm : lọc lấy bột còn lại, đem ngâm dầm trong Etanol 80% trong khoảng
12 giờ.
Loại bỏ dung môi : lọc lấy dịch chiét đem đi cô cạn bằng máy Cô quay chân không
(áp suất thấp) để loại bỏ dung môi thu được cao chiết màu xanh đen.
Hình 2. 5 chưng cất bằng hệ thống Soxhlet
Hình 2. 4 Ngâm dầm trong cồn 80%
Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019
Có thể đem dịch chiết để qua đêm ở nhiệt độ 10 – 150C để tạo cắn nếu muốn lắng tạo Mangiferin dạng tinh thể từ cao chiết.
Lọc : quá trình phân riêng 2 pha rắn-lỏng ra khỏi nhau bằng cách cho hỗn hợp đi
qua thiết bị lọc chân không, thu được sản phẩm thô, thời gian được rút ngắn nhờ lực hút chân không. Sau đó, ta thu được cao chiết lá xoài như hình 2.8 dưới đây :
Hình 2. 8 Cao chiết lá xoài
Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019