Kết quả khảo sát dung môi:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 47 - 48)

2. Kiến thức chuyên môn:

3.1.1 Kết quả khảo sát dung môi:

Bảng 3. 1: Khối lượng cao chiết thu được theo dung môi

Việc lựa chọn dung môi trong quá trình trích ly hết sức quan trọng, cần đảm bảo trích ly được các chất mong muốn với hiệu suất cao, chất lượng tinh dầu tốt, đáp ứng yêu cầu kinh tế. Năm loại dung môi khác nhau được sử dụng cho thí nghiệm khảo sát bao gồm N – hexan, Cloroform, Etyl Acetat, Ethanol và Methanol. Kết quả thể hiện ở bảng dưới đây cho thấy, đối với các dung môi phân cực lớn như methanol, ethanol hiệu quả thu cao chiết cao, đặc biệt là Metanol hiệu suất lớn nhất đạt 50,68%. Trong khi đó, các dung môi không phân cực là N-hexan và cloroform, hiệu suất thu hồi giảm rõ rệt với giá trị tương ứng là 20,50% và 26,28%.

Hình 3. 1: Biểu đồ tỉ lệ cao chiết thu được theo dung môi

20.5 26.28 38.83 46.38 50.68 0 20 40 60

N - hexan Cloroform Etyl Acetat Ethanol Methanol

Biểu đồ tỉ lệ cao chiết thu được theo dung môi STT Tên dung

môi

Khối lượng cao chiết thu

được (g) Hiệu suất thu hồi (%)

1 N - hexan 3, 076 20,50 2 Cloroform 3, 942 26,28 3 Etyl Acetat 5, 825 38,83 4 Ethanol 6, 957 46,38 5 Methanol 7, 602 50,68 (%)

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

Mặc dù đều là các dung môi khá rẻ tiền và cho khả năng trích ly cao lá xoài tốt hơn, nhưng Methanol là một dung môi độc, không thân thiện với môi trường. Chính vì thế ta chọn dung môi là Ethanol. Ưu điểm của dung môi này là rẻ tiền, ít độc, thân thiện với môi trường sống và dễ thu hồi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)