Hoạt tính kháng oxy hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 61 - 68)

2. Kiến thức chuyên môn:

3.4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa

Các chất kháng oxy hoá tự nhiên thường là hỗn hợp của nhiều cấu tử có cấu trúc hóa học và nhóm chức khác nhau, vì vậy chúng thường kháng oxy hóa theo nhiều chức năng và phương thức khác nhau. Do đó, một phương pháp đánh giá (một mô hình khảo sát) chỉ mô tả một khía cạnh nào đó của khả năng kháng oxy hóa. Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phương pháp phosphomolybdenum.

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

Bảng 3. 6: Mật độ quang của đường chuẩn acid gallic

C (𝝁g/ml) 10 20 30 40 50

A

(mg/ml) 0,217 0.301 0.432 0.576 0.709

Hình 3. 10: Biểu đồ phương trình đường chuấn Acid Galic Bảng 3. 7: Độ hấp thụ quang của cao các loại lá ở cùng nồng độ

Một số loại lá Mật độ quang Lá Chè xanh 9,3 Lá Lô hội 1,371 Lá Neem 0.93 Lá Xoài 0.413 0.217 0.301 0.432 0.576 0.709 y = 0.1259x + 0.0693 R² = 0.99238 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 10 20 30 40 50

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

Hình 3. 11: So sánh độ hấp thụ quang của một số lá

Nhận xét: Ở các loại lá, độ hấp thụ quang ở nồng độ 10 𝜇g/ml của cao lá Chè xanh cao nên lực kháng oxy hóa của cao lá Chè xanh vượt trội so với các lá còn lại. Cao lá xoài có lực kháng oxy hóa thấp nhất, thấp hơn lá Neem và lá Lô Hội. Nhưng tóm lại cao lá xoài vẫn có khả năng kháng oxy hoá (cần được khảo sát thêm về tiềm năng kháng oxy hóa theo các nồng độ khác nhau và bằng các phương pháp khác).

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

lá chè xanh lá lô hội lá neem lá xoài

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

a. Kết luận

Cao chiết lá xoài được chiết được chiết xuất với dung môi Ethanol 80%, với tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi là 1/10 và được ngâm dầm trong 12h sẽ cho hiệu suất cao chiết thu được cao nhất.

Hiệu suất thu được gần 47,16%.

Cao chiết lá xoài có chứa nhiều các hợp chất thiên nhiên như carbonhydrate, Tannin, Akaloids, saponin, steroid, glycoside, flavonoids và protein có tác dụng chống viêm, trị kiết lị, tiêu chảy, cầm máu, rửa vết thương, kháng khuẩn nấm có thể sử dụng trong thuốc bôi da, trị rối loạn đường ruột… với nguồn nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm, thân thiện với môi trường sống, hoá chất dễ thu hồi có thể dễ dàng áp dụng và công nghiệp với quy mô lớn.

b. Kiến nghị

Chính vì tiềm năng to lớn về mặt y học và nguyên liệu dễ tìm trong tỉnh BRVT nhưng chưa được khai thác triệt để nhằm mang lại những phương thuốc mới được chiết xuất từ các hợp chất thiên nhiên, thay thế cho kháng sinh trong tương lai và đem lại lợi ích kinh tế từ lá xoài – một thứ xưa nay bị xem là phế phẩm của nông nghiệp- cho tỉnh nhà, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu và phát huy đề tài theo những hướng xa hơn, sâu rộng hơn trong nhiều lĩnh vực, điển hìn

- Tối ưu phương pháp chiết tách và tạo cao chiết để đạt được hiệu suất cao hơn trong thời gian ngắn hơn, để dễ dàng đưa vào quy mô công nghiệp.

- Nghiên cứu tìm ra cho hết tất cả các hợp chất thiên nhiên có trong cao chiết lá xoài có ích đối với con người, áp dụng vào y – dược học.

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận Hoá Dược – Mangiferin, Hội đồng dược điển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội

2. Đỗ Huy Bích, Đặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển – Viện Dược Liệu, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, năm 2004. Cây Thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà Xuất Bản khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, tập II, trang 1015 – 1020.

3. Nguyễn Kim Phi Phụng, năm 2007, Phương pháp cô lập chất hữu cơ. Nhà

xuất bản Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh, 20 – 21.

4. Nguyễn Viết Tựu -Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh. Quy trình công nghệ chiết xuất mangiferin từ lá xoài. Tạp chí dược liệu tập 1, số 2/1996 trang 56-57.

5. Phạm Gia Khôi và Phạm Xuân Sinh (1991), “Nghiên cứu chiết xuất vả xác định Flavonoid mangiferin trong lá xoài”, Tạp chí dược học (số 5), 8, 19 6. Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012, Hà Nội

7. Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ Đào Thắng, Trần Văn Sung, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Hóa học-Viện Khoa học và Công Nghê Việt Nam, “ Các kết quả tiếp theo về thành phần hóa học của cây Chóc máu Salacia Chinensis”, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), trang 192 - 196, 2009. 8. Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Tiến Bân, Lê Kim Biên (2003), Danh mục

các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

9. Trương Thế Quang, Giáo trình Tin thống kê sinh học (Biostatistical Informatics), Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang, trang 32-33

10.Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

11.Viện Dược Liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà Xuất Bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội, tập II

Tài liệu tiếng Anh

12 Bito T. et al (2002), “Flavonoids differentially regular IFN gamma induced

ICAM-1 expression in human keratinocytes: molecular mechanisms of action”, FEBS Letters, vol. 520, pp. 145-152.

13 Chongming Wu, Jingyao Shen, Pingping He, Yan Chen, Liang Li, Liang Zhang, Ye Li, Yujuan Fu, Rongji Dai, Weiwei Meng, and Yulin Deng (2012), “The α-Glucosidase inhibiting isoflavones isolates from Belamcanda

chinensis leaf extract”, Rec. Nat. Prod., vol. 6:2, pp. 110-120.

14 Elliott Middleton J. R. et al. (2000), “The effects of flavonoids on Mammalian

cells: Implications for inflammation, heart disease and cancer”, Pharmacol. Rev., vol. 52, pp. 673-751.

15 Ian S. E. Bally, April 2006. Mangifera Indica (MANGO). Species profiles for Pacific Island Agroforestry, ver. 3.1, p 1-5, htpt: www. Traditionaltree.org 16 Jeffrey B. harborne FBS and Herber Baxter (1999), The hand book of natural

flavonoids, Vol 2.

17 Julia F. Morton, Miami, FL. Fruits of warm climates. Morton J, 1987, p 221- 239

18 Flora of China Editorial Committee (2008), Flora of china vol 11, Missouri

Botanical Garden Press and Science Press, China, 338 - 339.

19 Hasbarinda Binti Hasan, 11 - 2008. Chemical constituents of the twigs of Mangiferin Indica (manga telor). Bachelor of science (Hons) chemistry faculty of applied science university technology mara.

20 Jieping Qin, Jiagang Deng, Xu Feng, Qin Wang, Shengbo Wang (2008), “Quantitative” RP - LC Analysis of Mangiferin and Homomagiferin in

Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019

Mangiferin indica L.Leaves and in Mangifera persiciforma C.Y.Wu et T.L Ming Leaves”, Chromatographia, 68 (11-12),

21 KA Shah, MB Patel, RJ Patel, PK Parmar. Mangifera indica (Mango). Department of Pharmacognosy, K.B. Raval College of Pharmacy, Shertha,

Gandhinagar, Gujarat, India, p.328-324

22 Macleoad A.J; Pieris N.M (1984) “Comparison of the volatile components of

some mango cultivars”, Phytochemistry, 23, 361 – 366

23 Muruganandan S, Gupta S, Kataria M, Lal J, Gupta Pk (2001), “Mangiferin protects the streptozotocin-induced oxidative damage to cardiac and renal tissues in rats”, Toxicology 176,165 - 173.

24 Muhammad Najumul IsLamKhan, 1992. Studies in the chemical constitents of flowers and root bark of mangifera indica L. Department of Chemistry university of Karach, Karachi, Pakistan, March, p 35- 75.

25 M. J. Tunon, M. V. Garcia-Mediavilla, S. Sanchez-Campos, and J. 
Gonzalez- Gallego (2009), “Potential of flavonoids as anti-inflammatory agents: modulation of pro-inflammatory gene expression and signal transduction pathways”, Current Drug Metabolism, vol. 10, no. 3, pp. 256– 271.

26 Miller, A.L. (1996), “Antioxidant Flavonoids: Structure, Function and Clinical Usage”, Alternative Medicine Review, vol. 2(1), pp. 103-111

S. K. Singh, Y. Kumar, S. Sadish Kumar, V. K. Sharma, K. Dua, and A. Samad – D. J. College of Pharmacy, 2009 May – Jun, Antimicrobial

Evaluation of Mangiferin Analogues. Niwari road, Modinagar – 201, India, ITS Paramedical College (Pharmacy), Muradnagar, Ghaziabad, J Pharm Sci, 71(3), p 328 – 331.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)