CHƯƠNG 4 :KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Đánhgiá thang đo bằng hệ số tin cậy CronbachAlpha
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo và nhằm loại đi các biến rác không cần thiết khi nghiên cứu các bước tiếp theo. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Thang đo được đánh giá có mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến phải có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo đặc điểm công việc.
Bảng 4.8: Kết quả cronbach alpha của các thang đo đặc điểm công việc Thang đo cho đặc điểm công việc lần 1
Cronbach's Alpha = 0.682
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến CV01 19.05 5.606 .561 .632 CV02 19.22 5.868 .487 .655 CV03 18.98 5.457 .513 .644 CV04 18.98 5.407 .600 .617 CV05 19.06 5.378 .521 .641 CV06 19.24 7.326 .022 .785
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 4.9: Kết quả cronbach alpha của các thang đo đặc điểm công việc lần 2 (sau
khi loại biến CV06) Cronbach's Alpha = 0.785
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến CV01 15.38 4.930 .617 .728 CV02 15.54 5.325 .487 .768 CV03 15.31 4.848 .541 .752 CV04 15.31 4.858 .611 .729 CV05 15.40 4.743 .560 .747
Đặc điểm cơng việc có 6 biến quan sát, tiến hành phân tích Cronbach’s alpha lần 1 (Bảng 4.8), kết quả Cronbach’s alpha đạt được khá cao (0,682). Tuy nhiên biến CV06 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (0,022< 0,3) nên biến này bị loại, các biến cịn lại có hệ số tương quan tổng biến > 0,3 nên có thể đưa vào phân tích Cronbach’s alpha lần 2 (Bảng 4.8). Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố sau khi loại bỏ biến CV06 là 0,785, đạt yêu cầu (tăng từ 0,682 lên 0,785 - xem phụ lục).Số lượng biến cho nhân tố Công việc là 5, gồm CV01, CV02, CV03, CV04, CV05.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo nhận xét về lãnh đạo
Bảng 4.10: Kết quả cronbach’s alpha của các thang đo thu nhập
Cronbach's Alpha = 0.807 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến NX01 15.42 5.299 .541 .785 NX02 15.49 5.025 .603 .767 NX03 15.43 5.101 .603 .767 NX04 15.34 5.142 .607 .766 NX05 15.54 4.893 .610 .765
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Đánh giá độ tin cậy thang đo nhận xét về lãnh đạo ta nhận thấy giá trị Cronbach’s alpha tính được bằng 0,807 đây là kết quả khá tốt. Kết quả tương quan biến tổng (Bảng 4.9) cho thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên khơng loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo này.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo đào tạo và thăngtiến
Bảng 4.11: Kết quả cronbach’s alpha của các thang đo đào tạo và thăng tiến Thang đo cho đào tạo và thăng tiến
Cronbach's Alpha = 0.783
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DT01 11.33 4.071 .586 .733 DT02 11.33 4.261 .548 .751 DT03 11.62 3.552 .588 .735 DT04 11.41 3.580 .648 .698
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Đánh giá độ tin cậy thang đo đào tạo và thăng tiến ta nhận thấy giá trị Cronbach’s alpha tính được bằng 0,783 đây là kết quả khá tốt. Kết quả tương quan biến tổng (Bảng 4.11) cho thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên khơng loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo này.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo mối quan hệ đồng nghiệp
Bảng 4.12: Kết quả cronbach alpha của các thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp Cronbach's Alpha = 0.812
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MQH01 14.70 6.444 .598 .776
MQH02 14.65 6.652 .563 .786
MQH03 14.91 5.765 .686 .747
MQH04 14.72 6.273 .618 .769
MQH05 14.80 6.475 .535 .795
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Cronbach’s alpha tính được bằng 0,812 đây là kết quả khá tốt. Kết quả tương quan biến tổng (Bảng 4.12) cho thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên khơng loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo này.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc
Bảng 4.13: Kết quả cronbach’s alpha của thang đo điều kiện làm việc Cronbach's Alpha = 0.704
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DK01 11.82 2.724 .471 .658 DK02 11.69 2.687 .615 .558 DK03 11.57 3.342 .398 .691 DK04 11.86 3.096 .489 .641
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Đánh giá độ tin cậy thang đo quan hệ với đồng nghiệp ta nhận thấy giá trị Cronbach’s alpha tính được bằng 0,704 đây là kết quả khá tốt. Kết quả tương quan biến tổng cho thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên khơng loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo này (bảng 4.13).
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo phúc lợi
Bảng 4.14: Kết quả cronbach’s alpha của thang đo phúc lợi
Cronbach's Alpha = 0.774 Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến PL01 11.14 4.356 .554 .736 PL01 11.01 3.950 .614 .702 PL01 10.93 3.910 .578 .720 PL01 11.22 3.338 .594 .721
Đánh giá độ tin cậy thang đo điều kiện làm việc ta nhận thấy giá trị Cronbach’s alpha tính được bằng 0,774 đây là kết quả khá tốt. Kết quả tương quan biến tổng cho thấy rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan với biến tổng đạt yêu cầu. Vì vậy, thang đo này đạt yêu cầu về độ tin cậy, nên không loại bỏ bất kì biến quan sát nào trong thang đo này.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo thu nhập
Bảng 4.15: Kết quả cronbach’s alpha của thang đo thu nhập lần 1 Cronbach's Alpha = 0.690
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TN01 11.08 3.145 .673 .485
TN02 11.20 3.015 .660 .487
TN03 11.05 3.716 .508 .604
TN04 11.09 4.987 .113 .813
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 4.16: Kết quả cronbach’s alpha của thang đo thu nhập lần 2 (sau khi loại
biến TN04) Cronbach's Alpha = 0.813
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TN01 7.36 2.342 .706 .701
TN02 7.48 2.191 .711 .695
TN03 7.34 2.736 .585 .820
Thu nhập có 4 biến quan sát, tiến hành phân tích Cronbach’s alpha lần 1 (Bảng 4.8), kết quả Cronbach’s alpha đạt được khá cao (0,690). Tuy nhiên biến TN04 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (0,113 < 0,3) nên biến này bị loại, các biến cịn lại có hệ số tương quan tổng biến > 0,3 nên có thể đưa vào phân tích Cronbach’s alpha lần 2 (Bảng 4.16). Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố sau khi loại bỏ biến TN04 là 0,813 đạt yêu cầu (tăng từ 0,690 lên 0,813 - xem phụ lục).Số lượng biến cho nhân tố Công việc là 3, gồm TN01, TN02, TN03.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo mức độ hài lòng
Bảng 4.17: Kết quả cronbach’s alpha của thang đo mức độ hài lòng lần 1 Cronbach's Alpha = 0.763
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến HL01 27.37 12.666 .662 .702 HL02 27.37 12.355 .637 .704 HL03 27.19 13.491 .541 .725 HL04 27.28 12.693 .627 .707 HL05 27.33 12.073 .669 .696 HL06 27.29 13.915 .391 .750 HL07 27.35 16.219 .049 .803 HL08 27.26 15.497 .165 .785
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 4.18 Kết quả cronbach’s alpha của thang đo mức độ hài lòng lần 2 (Sau
khi loại biến HL7, HL8)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HL01 19.56 10.177 .697 .791 HL02 19.56 9.956 .655 .798 HL03 19.38 10.861 .588 .813 HL04 19.47 10.270 .645 .801 HL05 19.53 9.667 .695 .790 HL06 19.48 11.447 .391 .851
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Thu nhập có 8 biến quan sát, tiến hành phân tích Cronbach’s alpha lần 1 (Bảng 4.8), kết quả Cronbach’s alpha đạt được khá cao (0,763). Tuy nhiên biến HL07, HL08 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 (0,049 và 0,165 < 0,3) nên biến này bị loại, các biến cịn lại có hệ số tương quan tổng biến > 0,3 nên có thể đưa vào phân tích Cronbach’s alpha lần 2 (Bảng 4.18). Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố sau khi loại bỏ biến HL07, HL08 là 0,835 đạt yêu cầu (tăng từ 0,763 lên 0,835 - xem phụ lục).Số lượng biến cho nhân tố hài lòng là 6, gồm HL01, HL02, HL03, HL04, HL05, HL06.
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo, kết quả sau cùng của các biến được sử dụng để đo lường các nhân tố như sau:
Bảng 4.19: Kết quả cronbach’s alpha của các thang đo Thang đo Số biến
quan sát Cronbach’s alpha Kết quả
Đặc điểm công việc 5 0,785 Đạt yêu cầu
Nhận xét về lãnh đạo 5 0,807 Đạt yêu cầu
Đào tạo và thăng tiến 4 0,783 Đạt yêu cầu
Mối quan hệ với đồng nghiệp 5 0,812 Đạt yêu cầu
Điều kiện làm việc 4 0,704 Đạt yêu cầu
Phúc lợi 4 0,774 Đạt yêu cầu
Thu nhập 3 0,813 Đạt yêu cầu
Hài long 6 0,835 Đạt yêu cầu
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Từ kết quả bảng 4.16, ta thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy. Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên. Cụ thể, thang đo của hài lịng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn nhất là 0,835 , cịn thang đo điều kiện làm việc có hệ số Cronbach’s Alpha bé nhất là 0,704. Như vậy, ta có 36 biến vào việc phân tích nhân số EFA (sau khi loại các biến CV06, TN04, HL07, HL08)
Phân tích nhân tố
Sau quá trình loại bỏ các biến rác, phân tích nhân tố khám phá (EFA) được tiến hành để đánh giá trị thang đo. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu bằng phương pháp Principle Components với phép quay Varimax, nhân tố trích được có eigenvalue >1,0. Các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 sẽ tiếp tục bị loại. Thang đo được đánh giá là tốt khi tổng phương sai trích được lớn hơn 50%.
Kiểm định Bartlet's để xem xét giả thuyết các biến quan sát khơng có tương quan trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008).
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) bằng phần mềm SPSS cho ta kết quả như sau (Xem phụ lục 4).
❖ Đối với nhóm biến độclập
Bảng 4.20: Kiểm định KMO và Barlett's Test của biến độc lập lần 1
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả kiểm định KMO and Bartlet's cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tươngquan với nhau (sig = 0.000 < 0.05), đồng thời hệ số KMO = 0,913 là tốt (Kaiser, 1974), thông thường với kết quả KMO trên 0,5 là đã được chấp nhận. Do vậy, cho thấy phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu và các biến quan sát là có tương quan với nhau trong tổ thể.
Bảng 4.21: Kết quả EFA đối với các biến độc lập lần 1 Ma trận nhân tố với phép xoay Varimax
Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CV03 .725 CV01 .721 DT01 .631 CV04 .623 CV02 .615 DT02 .586 CV05 .561 NX01 .537 NX02
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .913 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3.056E3
df 435
DK01 .780 MQH05 .758 DT03 .646 DT04 .630 DK02 .615 .529 MQH01 .520 PL01 .758 PL02 .681 MQH02 .634 PL03 .574 MQH03 .567 PL04 .556 MQH04 TN01 .844 TN02 .792 TN03 .673 NX03 .750 NX04 .730 NX05 .542 DK03 .728 DK04
Nguồn: Tính tốn của tácgiả.
Sau kiểm định thang đo bằng phương pháp EFA lần 1, các biến NX02, DK02, MQH04, DK03 và DK04 bị loại do trị số Factor loading ≤ 0,5.
Bảng 4.22: Kiểm định KMO và Barlett's Test của biến độc lập lần 2 KMO and Bartlett's
Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .901 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.484E3
df 300
Sig. .000
Ma trận nhân tố với phép xoay Varimax
Nhân tố 1 2 3 4 5 MQH05 .776 DK01 .750 DT03 .712 DT04 .680 MQH01 .576 MQH03 .511 .500 CV01 .721 CV03 .699 CV02 .691 DT01 .627 DT02 .610 CV04 .607 CV05 .579 NX01 .524 PL01 .812 PL02 .705
MQH02 .597 PL03 .576 PL04 .511 .533 TN01 .845 TN02 .797 TN03 .695 NX03 .748 NX04 .741 NX05 .558
Sau kiểm định thang đo bằng phương pháp EFA, các biến MQH03 và PL04 bị loại do trị số Factor loading ≤ 0,5.
Tiến hành kiểm định KMO và Barlett's Test của biến độc lập lần 3
Bảng 4.23: Kiểm định KMO và Barlett's Test của biến độc lập lần 3 KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .890 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.160E3
df 253
Sig. .000
Ma trận nhân tố với phép xoay Varimax
Nhân tố 1 2 3 4 5 CV1 .718 CV2 .699 CV3 .697 DT1 .613
Ma trận nhân tố với phép xoay Varimax Nhân tố CV4 .598 DT2 .596 CV5 .578 NX1 .516 MQH5 .793 DK1 .773 DT3 .703 DT4 .678 MQH1 .568 TN1 .849 TN2 .802 TN3 .708 NX3 .750 NX4 .731 NX5 .563 PL1 .841 PL2 .700 PL3 .593 MQH2 .552
Kết quả phương sai trích, ta nhận thấy có tất cả 5 nhân tố được hình thành, có 5 nhân tố với giá trị Eigen value lớn hơn 1 .Tổng phương sai trích đạt được là 62,12%,
Điều này có nghĩa 5 nhân tố này có thể đại diện cho 62,12% biến động của 23 biến quan sát. Đây cũng là kết quả khá tốt, trọng số nhân tố của biến quan sát trên tất cả các nhân tố trích đạt được lớn hơn 0.5, thang đo đạt được giá trị hội tụ.
thành.
Và 5 nhân tố mới được hình thành bao gồm.
Nhân tố thứ nhất: gồm các biến CV01, CV02, CV03, CV04, CV05, DT01, DT02, NX01 đây là các mục hỏi liên quan đến bản chất công việc, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là CV.
Nhân tố thứ hai: gồm các biến MQH01, MQH05, DK01,DT03, DT04 đây là các mục hỏi liên quan đến mối quan hệ với đồng nghiệp, đào tạo lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là DT.
Nhân tố thứ ba: gồm các biến TN01, TN02, TN03 đây là các mục hỏi liên quan đến thu nhập, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là TN.
Nhân tố thứ tư: gồm các biến NX03, NX04, NX05 đây là các mục hỏi liên quan đến nhận xét về lãnh đạo, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là NX.
Nhân tố thứ năm: gồm các biến PL01, PL02, PL03, MQH02 đây là các mục hỏi liên quan đến vấn đề phúc lợi, lúc này ta đặt tên nhân tố mới đại diện cho các biến quan sát trên là PL.
❖ Đối với nhóm biến phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với nhóm biến phụ thuộc (phụ lục 4).
Bảng 4.24: Kiểm định KMO and Barlett's Test của biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .702 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 543.151
df 15
Sig. .000
Đánh giá: Kết quả kiểm định Bartlet's Test cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,000 < 0,005), đồng thời hệ số KMO = 0,702 là tốt. Từ kết quả trên cho thấy các biến trong thang đo có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp (Xem bảng 4.25)
Bảng 4.25: Kết quả EFA đối với biến phụ thuộc Ma trận nhân tố Nhân tố 1 HL01 .669 HL02 .743 HL03 .647 HL04 .768 HL05 .723 HL06 .801
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tương tự như trên ta nhận thấy phân tích nhân tố cho 6 biến quan sát. Kết quả phân tích cho thấy giá trị KMO và kiểm định Bartlett Test đều đạt yêu cầu, 6 biến quan sát được hình thành 1 nhân tố mới. Tổng phương sai trích đạt được là 72,53% (xem phụ lục 4) điều này có nghĩa là nhân tố mới giải thích được 72,53% sự biến thiên của tập dữ liệu. Nhân tố mới gồm các biến HL01, HL02, HL03,HL04, HL05, HL06 đây là các mục hỏi liên quan đến sự hài lòng, lúc này ta đặt tên nhân tố mới