1. 3.2 Mục tiêu cụ thể
3.2.3. Một số sản phẩm của cơng ty
Khí hĩa lỏng (Liquefied Petroleum Gas -LPG) là các nhĩm khí gốc Hydrocarbon C3 và C4 như propane, butane và các đồng phân của các hợp chất C4. LPG khơng màu, khối lượng riêng ở thể lỏng khoảng 1/2 khối lượng riêng của nước.
Các sản phẩm phân phối chính của cơng ty là: Gas thành phẩm đĩng thành bình (chai) chứa: 12 kg; 12,5 kg; 39 kg; 45 Kg của các thương hiệu: Totalgas, Elygas, Sai Gon Petro, Origin
3.2.4. Mục tiêu hoạt động của Cơng ty TNHH Trƣờng Đạt
Hiện nay nhu cầu sử dụng Gas trong cơng nghiệp và sinh hoạt ngày càng tăng. So với các nước trên thế giới, mức độ sử dụng gas tại thị trường Việt Nam chỉ mới ở giai đoạn đầu, nhu cầu sử dụng gas (LPG) dự báo trong những năm tới sẽ tăng nhanh. Trước tình hình trên Cơng ty TNHH Trường Đạt cần phải nhanh chĩng xây dựng một chiến lược phát triển cụ thể cho mình để cạnh tranh trên thị trường. Chiến lược đầu tư đốn trước thị trường cũng sẽ tạo ra thế mạnh, tạo ưu thế trong cạnh tranh cho Cơng tỵ Với các mục tiêu cụ thể sau:
- Cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh. - Hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, mở rộng thị trường mới, chiếm thêm thị phần hiện naỵ Để từ đĩ tăng sản lượng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
- Từng bước phát triển thành cơng ty mạnh trong ngành kinh doanh gas (LPG).
3.2.5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH Trƣờng Đạt
3.2.6. Các nhà cung cấp LPG
Hiện nay nguồn cung cấp LPG cho cơng ty TNHH Trường Đạt qua các đường chính là:
- Cơng ty TNHH TOTALGAZ Việt Nam.
- Cơng ty TNHH một thành viên dầu khí Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giám đốc kiêm Chủ tịch
- Cơng ty TNHH khí hĩa lỏng cội nguồn Việt Nam.
3.2.7. Các khách hàng của Cơng ty TNHH Trƣờng Đạt
Khách hàng tiêu thụ sản phẩm Gas (LPG) rất rộng rãi, cĩ mặt hầu hết trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội từ sinh hoạt gia đình và cơng nghiệp ...Các đối tượng khách hàng này được chia ra làm hai nhĩm chính:
Nhĩm I: Khách hàng cơng nghiệp
Trong lĩnh vực kinh doanh, đối tượng tiêu thụ LPG là các nhà hàng, quán ăn (nấu nướng), khách sạn và bệnh viện (đun nước sơi ...), các cơ sở chế biến thực phẩm (hấp, sấy khơ...). Đối tượng tiêu thụ LPG trong lĩnh vực cơng nghiệp ngày càng gia tăng.
Nhĩm II: Khách hàng dân dụng
Khách hàng dân dụng chủ yếu là các hộ gia đình. Mục đích sử dụng đơn giản, tập trung vào nấu nướng, đun nước sơị
Thị trường khách hàng dân dụng ngày càng mở rộng do xã hội ngày càng phát triển trình độ dân trí được cải thiện và đời sống của người nơng dân được nâng lên. Khu vực thị trường nơng thơn bắt đầu phát triển. Đây là một thị trường tiềm năng.
3.2.8. Tình hình đối thủ cạnh tranh
Trong tỉnh:
- DNTN Gas Lãm: huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
- DNTN Thu Ngọc: P5, Thành Phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long - DNTN Tân Ngọc Thu huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long
- DNTN Ngọc Ngân Vĩnh Long: Thị trấn Trà Ơn, huyên Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long. - Cơng Ty TNHH Thuận Phát: huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Ngồi tỉnh:
- Cơng ty Cổ Phần vật tưHậu Giang: Cần Thơ. - Cơng Ty TNHH Huy Hồng: Cần Thơ. - DNTN Đặng Tồn: Cần Thơ.
- DNTN Ngọc Trân: Cần Thơ. - DNTN Thuận Thiên: Đồng Tháp.
- Cơng Ty TNHH Thanh Hiền: Đồng Tháp - DNTN Tân Tiến: Tiền Giang.
- Cơng Ty TNHH Gas Minh Phương: Tiền Giang. - DNTN Đặng Anh: Trà Vĩnh.
- DNTN Ngọc Sơn: Trà Vinh.
Rõ ràng tình hình cạnh tranh rất gay gắt khi mỗi Cơng Ty điều cố gắng mở rộng hệ thống phân phối nhằm chiếm lĩnh thị phần khi thị trường Gas bùng nổ. Bên cạnh đĩ, những cải tiến trong phương thức bán sản phẩm (Phương thức giao hàng, các dịch vụ hỗ trợ), phương thức thanh tốn và dịch vụ trang thiết bị khác sẽ làm cho sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Giá cả và sự tiện lợi là yếu tố tác động quan trọng làm cho lượng tiêu thụ LPG trong tỉnh gia tăng nhanh chống trong những năm quạ Do đĩ người tiêu dùng chuyển nhiên liệu đốt từ điện, than, củi sang dùng Gas. Một số khách hàng Cơng nghiệp cũng chuyến từ nhiên liệu dầu, củi sang dung Gas. Lý do, khách hàng Cơng nghiệp chuyển sang dùng Gas là do cĩ những tiến bộ Cơng nghệ mớị
Từ khi các Cơng ty kinh doanh LPG ra đời ở Vĩnh Long, quá trình cạnh tranh giữa các đơn vị khiến cho LPG liên tục giảm giá. Những đợt khuyến mãi tại các đại lý cung cấp Gas khiến người tiêu dùng cảm thấy được ưu ái. Bên cạnh đĩ, giá bếp Gas và bình gas ngày càng hạ, càng kích thích nhu cầu sử dụng LPG gia tăng. Các Cơng ty áp dụng nhiều chương trình để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng Gas. Ngồi ra các nhà kinh doanh Gas cịn giảm giá cho khách hàng khi đổi Gas, cho đại lý mượn vỏ, giảm giá đặt cược vỏ,... hay hỗ trợ kỹ thuật tại chỗ cho khách hàng.
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 – 2015:
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2013 2014 2015 2014/2013 % 2015/2014 %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 54.280.061.987 52.672.034.884 45.601.105.579 (1.608.027.103) (2,96) (7.070.929.305) (13,42)
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần về BH&CCDV 54.280.061.987 52.672.034.884 45.601.105.579 (1.608.027.103) (2,96) (7.070.929.305) (13,42)
4. Giá vốn hàng bán 52.751.580.216 50.642.160.264 44.055.351.340 (2.109.419.952) (4,00) (6.586.808.924) (13,01)
5. Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 1.528.481.771 2.029.874.620 1.545.754.239 501.392.849 32,80 (484.120.381) (23,85)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.537.357 399.146 101.081 (2.138.211) (84,27) (298.065) (74,68)
7. Chi phí tài chính 238.288.333 185.787.358 363.703.060 (52.500.975) (22,03) 177.915.702 95,76
- Trong đĩ: Chi phí lãi vay 238.288.333 185.787.358 363.703.060 (52.500.975) (22,03) 177.915.702 95,76
8. Chi phí quản lý kinh doanh 2.351.934.817 2.107.416.411 1.780.639.464 (244.518.406) (10,40) (326.776.947) (15,51)
9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (1.059.204.022) (262.930.003) (598.487.204) 796.274.019 (75,18) (335.557.201) 127,62
10. Thu nhập khác 0 89.341.951 603.249.828 89.341.951 513.907.877 575,21
11. Chi phí khác 1.940.440 663.456 102.670 (1.276.984) (65,81) (560.786) (84,52)
12. Lợi nhuận khác (1.940.440) 88.678.495 603.147.158 90.618.935 (4.670,02) 514.468.663 580,15
13. Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế (1.061.144.462) (174.251.508) 4.659.954 886.892.954 (83,58) 178.911.462 (102,67)
14. Chi phí thuế TNDN 0 0 931.991 0 931.991
Nhận xét:
Về thu nhập:
Do nền kinh tế phát triển khơng ổn định, DN cĩ xu hướng thu hẹp quy mơ sản xuất lẫn thị trường nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015 giảm. Cụ thể:
Năm 2013 là 54.280 triệu đồng, năm 2014 là 52.672 triệu đồng, giảm 1.608 triệu đồng (tương đương giảm 2,96%) sang năm 2015 chỉ đạt 45.601, giảm 7.071 triệu đồng (tương đương giảm 13,42%).
Bên cạnh đĩ, thu nhập khác cũng gĩp phần nhỏ vào nguồn thu nhập của DN. Năm 2013 DN khơng cĩ thu nhập khác, đến năm 2014 đạt 89,34 triệu sang năm 2015 đạt 603,25 triệu, tăng 513,91 triệu (tương đương tăng 575,21%); doanh thu hoạt động tài chính giảm đều trong giai đoạn này nhưng với tỷ lệ nhỏ nên ảnh hưởng khơng nhiều đến thu nhập của doanh nghiệp.
Về chi phí:
Giá vốn hàng bán giảm qua 3 năm, cụ thể: năm 2013 là 52.751 triệu đồng sang năm 2014 là 50.642 triệu đồng, giảm 2.109 triệu đồng (tương đương giảm 4%), đến năm 2015 là 44.055 triệu đồng, giảm 6.587 triệu đồng (tương đương giảm 13,01%).
Năm 2013, chi phí tài chính mà trong đĩ chi phí lãi vay là 238,29 triệu đồng, lãi suất ngân hàng cũng cĩ xu hướng ngày càng giảm nên đến năm 2014 chi phí lãi vay cịn 185,79 triệu đồng, giảm 52,5 triệu đồng (tương đương giảm 22,03%) nhưng sang năm 2015 là 363,7 triệu đồng, tăng 177,91 triệu đồng (tương đương tăng 95,76%).
Do sự thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh của DN nên chi phí quản lý kinh doanh cũng giảm theọ Cụ thể: năm 2013 đạt 2.352 triệu đồng giảm xuống 2.107 triệu đồng ở năm 2014, giảm 245 triệu đồng (tương đương giảm 10,4%), đến năm 2015 là 1.781 triệu đồng, giảm 327 triệu đồng (tương đương giảm 15,51%).
Bên cạnh giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động tài chính, chi phí kinh doanh…DN cịn cĩ các khoản chi phí khác. Năm 2013, chi phí khác là 1,94 triệu đồng giảm xuống 0,66 triệu đồng ở năm 2014, giảm 1,28 triệu đồng (tương đương giảm 65,81%), đến năm 2015 chỉ cịn 0,1 triệu đồng, giảm 0,56 triệu đồng (tương đương 84,52%).
Lợi nhuận:
Cùng với sự ảnh hưởng do sự suy thối của nền kinh tế và cạnh tranh gay gắt trên thị thường, lợi nhuận mà DN đạt được tăng giảm khơng đều nhaụ Cụ thể:
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là 1.528 triệu đồng, năm 2014 là 2.030 triệu đồng, tăng502 triệu đồng (tương đương tăng 32,8%), đến năm 2015 cịn 1.546 triệu đồng, giảm 484 triệu đồng (tương đương giảm 23,85%).
Lợi nhuận thuần từ HĐKD qua các năm tăng giảm khơng đều nhưng DN vẫn cĩ lãị Cụ thể năm 2013 là (1.059) triệu đồng, năm 2014 đạt (262,9) triệu đồng, tăng 796,1 triệu đồng (tương đương tăng 75,18%), năm 2015 là (598,5) triệu đồng, giảm 335,6 triệu đồng (tương đương 127,62%).
Ngồi các khoản lợi nhuận trên, lợi nhuận khác cũng tăng mạnh ở giai đoạn nàỵ Năm 2013 là (1,94) triệu đồng, sang năm 2014 đạt 88,69 triệu đồng, tăng 90,63% (tương đương tăng 4.670%), năm 2015 đạt 603,15 triệu đồng, tăng 514,46 triệu đồng (tương đương 580,15%).
Nhìn chung trong ba năm (2013 – 2015) trước sự ảnh hưởng khơng nhỏ của nền kinh tế tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn khá tốt. Năm 2013, lợi nhuận sau thuế TNDN là (1.061) triệu đồng, sang năm 2014 đạt (174,25) triệu đồng, tăng 886,75 triệu đồng (tương đương giảm 83,58%), đến năm 2015 đạt 3,727 triệu đồng, tăng 177,98 triệu đồng (tương đương tăng 102,14%).
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÂN PHỐI
SẢN PHẨM GAS (LPG) CỦA CƠNG TY TNHH TRƢỜNG ĐẠT
4.1 Thống kê mơ tảdữ liệu mẫu
Hình thức đo lường được sử dụng phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng là thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệụ Ơng đã đưa ra loại thang đo 5 mức độ phổ biến từ 1đến 5 để tìm hiểu mức độ đánh giá của người trả lờị Thơng thường, chúng ta sẽ sử dụng các thang đo đa khía cạnh và cả thang đo đơn khía cạnh trong quá trình thiết lập thang đo và lập bảng câu hỏị
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì tính đại diện của số lượng mẫu được lựa chọn nghiên cứu sẽ thích hợp nếu số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến quan sát. Mơ hình nghiên cứu trong luận văn bao gồm 7 nhân tố với 21 biến quan sát. Do đĩ, số lượng mẫu cần thiết là từ 105 đơn vị trở lên. Số lượng mẫu dùng trong nghiên cứu là 151 đơn vị nên tính đại diện của mẫu được đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứụ
Ý kiến tổng quát của khách hàng về sự hài lịng của khách hàng về sản phẩm được thể hiện bằng thống kê mơ tả mẫu được tính tốn bao gồm:
Trong luận văn tổng số bảng câu hỏi phát ra 160 bảng, sau khi thu lại và làm sạch dữ liệu cịn lại 151 phiếu (09 phiếu bị loại do khách hàng đánh khơng đạt yêu cầu), đưa vào phân tích với một sốđặc điểm chính sau:
- Giới tính: Trong mẫu cĩ 117 người trả lời cĩ giới tính là nam chiếm 77,5% trong tổng số 151 mẫu và cịn lại là 34 người trả lời bảng câu hỏi cĩ giới tính là nữ
chiếm 22,5% trong tổng số 151 mẫu quan sát. Điều này gĩp phần làm tăng thêm độ tin cậy của mẫu, vì trong thực tế khách hàng nam nữ phân bốkhơng đồng đềụ Thống kê mơ tả dữ liệu mẫu về giới tính được trình bày trong bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả mẫu về giới tính Giới tính Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Nam 117 77,5 77,5 Nữ 34 22,5 100,0 Tổng 151 100,0 Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu thu thập
- Khách hàng dân dụng: Trong mẫu cĩ 151 người trả lời là khách hàng Dân dụng chiếm 100% trong tổng số 151 mẫu, khơng khảo sát đối với khách hàng là cơng nghiệp. Thống kê mơ tả dữ liệu mẫu về khách hàng Dân dụng được trình bày trong bảng 4.2 như sau:
Bảng 4.2: Thống kê mơ tả mẫu về khách hàng Dân dụng
Khách hàng Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Dân dụng 151 100,0 100,0
Tổng 151 100,0
Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu thu thập
- Đã sử dụng sản phẩm khác: Trong mẫu cĩ 93 người trả lời Cĩ sử dụng sản phẩm khác trước đĩ chiếm 61,6% trong tổng số 151 mẫu và cịn lại là 58 người trả lời bảng câu hỏi Chưa sử dụng sản phẩm khác trước đĩ chiếm 38,4% trong tổng số 151 mẫu quan sát. Điều này cho thấy lượng khách hàng mới của cơng ty chiếm khá caọ
Thống kê mơ tả dữ liệu mẫu về Sử dụng sản phẩm khác trước đĩ được trình bày trong bảng 4.3 như sau:
Bảng 4.3: Thống kê mơ tả mẫu về Sử dụng sản phẩm khác trƣớc đĩ Sử dụng sản phẩm khác trƣớc đĩ Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Cĩ 93 61,6 61,6 Chưa 58 38,4 100,0 Tổng 151 100,0 Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu thu thập
Thời gian sử dụng: Trong mẫu cĩ 52 người trả lời cĩ thời gian sử dụng Dưới 1 nămchiếm 34,4% trong tổng số 151 mẫu, 52 người trả lời cĩ thời gian sử dụng Từ 1 đến 3 nămchiếm 34,4% và cịn lại là 47 người trả lời cĩ thời gian sử dụng Trên 3 năm chiếm 31,1% trong tổng số 151 mẫu quan sát. Thống kê mơ tả dữ liệu mẫu về thời gian sử dụng được trình bày trong bảng 4.4 như sau:
Bảng 4.4: Thống kê mơ tả mẫu về Thời gian sử dụng Sử dụng sản phẩm khác trƣớc đĩ Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn Dưới 1 năm 52 34,4 34,4 1 đến 3 năm 52 34,4 68,9 Trên 3 năm 47 31,1 100,0 Tổng 151 100,0 Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu thu thập
4.2. Phân tích thang đo
4.2.1. Phân tích thang đo độ tin cậy (Cronbach’s Alpha)
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùngđể kiểm trasự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan các điểm số của từng biến với điểm số tồn bộ các biến của mỗi người trả lờị
Phương pháp này cho phép phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Theo đĩ, chỉ những biến cĩ hệ số tương quan tổng biến phù hợp ( Corrected Item- Total Correlation) lớn hơn 0,3 và thang đo cĩ Hệ số Alpha lớn hơn 0,6 (với khái niệm đo lường mới hoặc mới với người trả lời) thì chấp nhận được và thích hợp đưa vàophân tích những bước tiếp theọ Cũng theo nhiều nhà nghiên cứu, nếu Cronbach’s Alpha đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường là tốt và mức độ tương quansẽ càng cao hơn.
Phân tích Cronbach’s Alpha với dữ liệu với 7 nhĩm nhân tố cĩ 21 biến độc lập và một nhân tố cĩ 3 biến cho biến phụ thuộc - Sự hài lịng cĩ kết quảnhư sau:
Bảng 4.5 : Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố TIÊU CHUẨN STT BITÊN ẾN DIỄN GIẢI HỆ SỐ TƢƠNG QUAN BIẾN TỔNG HỆ SỐ Cronbach’s Alpha SAU LOẠI BIẾN 1 TC01 Sản phẩm cơng ty đảm bảo an tồn 0,787 0,849 2 TC02 Sản phẩm cơng ty luơn cĩ mẫu thích hợp 0,818 0,839 3 TC03 Sản phẩm cơng ty luơn đúng trọng lượng 0,789 0,854 HỆ SỐCronbach’s Alpha 0,892 Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ dữ liệu thu thập
- Đối với nhân tố TIÊU CHUẨN cĩ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,892> 0,6 đạt yêu cầụ Ba biến trong nhĩm nhân tố này điều cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) điều lớn hơn 0,5 (theo điều kiện thì hệ số này phải lớn hơn 0,3). Đối với nhân tố này các biến điều thỏa điều kiện nên tác giả giữ lại tất cả các biến thuộc nhân tố nàỵ Vậy nhĩm nhân tố này gồm các biến TC01, TC02, TC03.
Bảng 4.6 : Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố CHÍNH SÁCH
STT BITÊN ẾN DIỄN GIẢI HỆ SỐ TƢƠNG QUAN BIẾN TỔNG HỆ SỐ Cronbach’s Alpha SAU LOẠI BIẾN 1 CS01 Cơng ty luơn tổ chức tiệc hay gửi quà cảm ơn khách hàng vào các ngày lễ.