Như vừa đề cập ở trên, các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các thang đo ở không gian nghiên cứu khác. Kết quả nghiên cứu định tính đã bổ sung, điều chỉnh thang đo phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. Do đó, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA.
Mẫu nghiên cứu sơ bộ là 60 người dân đang sinh sống và làm việc tại TP. Vũng Tàu. Đặc điểm mẫu được phân loại theo đặc điểm: giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi và ngành nghề làm việc.
Bảng 3. 9. Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ
Giới tính Nam 32 53% Nữ 28 47% Tổng 60 100% Trình độ học vấn Dưới đại học 32 53% Đại học 24 40% Sau đại học 4 7% Tổng 60 100% Ngành nghề Công nhân 5 8% Giáo viên 12 20% Viên chức nhà nước 18 30% Kinh doanh tự do 15 25% Khác 10 17% Tổng 60 100%
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả
3.5.1. Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo được trình bày trong các bảng sau.
thang đo nếu loại biến
thang đo nếu loại biến
quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Thái độ: = 0,878 TD1 14.4000 13.092 .877 .810 TD2 14.2500 15.343 .534 .896 TD3 14.1000 14.363 .723 .849 TD4 14.3667 13.931 .828 .825 TD5 14.6167 15.461 .619 .873
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “thái độ” gồm có 5 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,878 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,534 đến 0,877 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo thái độ đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 3. 11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của niềm tin
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Niềm tin: = 0,939 NT1 13.7333 13.385 .860 .920 NT2 13.8167 14.017 .834 .925 NT3 13.7500 14.462 .811 .929 NT4 13.7167 14.342 .848 .923 NT5 13.7833 14.037 .828 .926
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
sát đo lường thang đo dao động từ 0,811 đến 0,848, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo niềm tin đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 3. 12. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội (lần 1)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Áp lực xã hội: = 0,591 ALXH1 11.0167 6.729 .420 .496 ALXH2 10.8333 5.972 .634 .377 ALXH3 10.6667 6.260 .441 .480 ALXH4 10.3167 6.152 .534 .428 ALXH5 9.7000 9.739 -.143 .766
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo áp lực xã hội có biến quan sát ALXH5 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên bị loại khỏi thang đo.
Bảng 3. 13. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội (lần 2)
thang đo nếu loại biến
thang đo nếu loại biến
quan biến tổng
Alpha nếu loại biến này
Áp lực xã hội: = 0,766
ALXH1 7.5833 6.078 .546 .720 ALXH2 7.4000 5.837 .640 .672 ALXH3 7.2333 5.673 .548 .721 ALXH4 6.8833 6.037 .534 .726
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “áp lực xã hội” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,766 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,534 đến 0,640 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo áp lực xã hội thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 14. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của nhận thức xã hội (lần 1)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Nhận thức xã hội: = 0,819 NHANTHUC1 9.8500 11.858 .560 .798 NHANTHUC2 9.9667 10.134 .811 .724 NHANTHUC3 9.9500 10.997 .594 .789 NHANTHUC4 9.8167 10.423 .755 .741 NHANTHUC5 9.9500 11.811 .396 .853
Thang đo nhận thức có biến quan sát NHANTHUC5 với hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất. Nếu loại biến quan sát này, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha sẽ cải thiện từ 0,819 đến 0.853.
Bảng 3. 15. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội (lần 2)
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Nhận thức xã hội: = 0,853
NHANTHUC1 7.4167 7.976 .533 .875 NHANTHUC2 7.5333 6.355 .846 .746 NHANTHUC3 7.5167 7.034 .616 .848 NHANTHUC4 7.3833 6.512 .805 .765
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “nhận thức xã hội” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,853 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,533 đến 0,846 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo nhận thức thỏa mãn độ tin cậy.
Bảng 3. 16. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này
Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường: = 0,882 YDTG1 13.6500 17.316 .666 .870 YDTG2 13.6833 15.915 .672 .868 YDTG3 13.5500 15.201 .815 .834 YDTG4 13.5000 14.322 .730 .858 YDTG5 13.5500 15.913 .733 .854
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo “Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường” gồm có 5 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,882 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,666 đến 0,815, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường thỏa mãn độ tin cậy.