Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 63 - 70)

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường được trình bày sau đây.

Bảng 4. 2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thái độ

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Thái độ: = 0,888 TD1 14.9860 11.976 .839 .838 TD2 14.9023 12.855 .648 .882 TD3 14.7163 12.569 .745 .860 TD4 15.0512 12.142 .799 .847 TD5 15.0977 13.023 .623 .888

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

sát đo lường thang đo này dao động từ 0,623 đến 0,839 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo thái độ đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4. 3. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của niềm tin

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Niềm tin: = 0,940 NT1 14.1442 12.778 .846 .925 NT2 14.2047 13.079 .834 .927 NT3 14.1907 13.062 .843 .926 NT4 14.1209 12.976 .856 .923 NT5 14.1488 13.043 .816 .931

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Thang đo “niềm tin” gồm có 5 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,940 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo dao động từ 0,816 đến 0,856, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo niềm tin đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4. 4. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của áp lực xã hội

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Áp lực xã hội: = 0,849

ALXH1 8.4465 7.407 .704 .801 ALXH2 8.2558 7.462 .750 .780 ALXH3 8.1907 7.548 .691 .806 ALXH4 8.0651 8.519 .608 .840

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Thang đo “áp lực xã hội” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,849 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,608 đến 0,750 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo áp lực xã hội thỏa mãn độ tin cậy.

Bảng 4. 5. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhận thức xã hội

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Nhận thức xã hội: = 0,864

NHANTHUC1 8.0651 7.276 .660 .848 NHANTHUC2 8.0977 6.285 .787 .796 NHANTHUC3 8.1163 6.496 .688 .838 NHANTHUC4 8.1070 6.264 .727 .821

Thang đo “nhận thức xã hội” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,864 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,660 đến 0,787 tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo nhận thức thỏa mãn độ tin cậy.

Bảng 4. 6. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường: = 0,865 YDTG1 13.4698 14.989 .624 .852 YDTG2 13.4419 13.472 .696 .835 YDTG3 13.4419 13.921 .719 .829 YDTG4 13.4186 12.852 .728 .827 YDTG5 13.4837 14.083 .674 .840

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Thang đo “Sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường” gồm có 5 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,865 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,624 đến 0,728, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường thỏa mãn độ tin cậy.

4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

4.2.2.1. Phân tích EFA cho các thang đo biến độc lập

Kết quả EFA cho các thang đo là biến độc lập được trình bày trong Bảng 4.8.

Bảng 4. 7. Giá trị KMO và kiểm định Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .866 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2518.818

df 153

Sig. .000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4. 8. Giá trị Eigen và tổng phương sai trích

Yếu tố

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Tổng % của phương sai Phương sai lũy kế % Tổng % của phương sai Phương sai lũy kế % 1 6.233 34.628 34.628 1 6.233 34.628 2 2.561 14.229 48.857 2 2.561 14.229 3 2.378 13.212 62.069 3 2.378 13.212 4 2.048 11.375 73.444 4 2.048 11.375 5 .682 3.787 77.231 5 .682 3.787 6 .573 3.181 80.412 6 .573 3.181 7 .486 2.701 83.113 7 .486 2.701 8 .450 2.498 85.611 8 .450 2.498 9 .428 2.378 87.988 9 .428 2.378

10 .362 2.011 89.999 10 .362 2.011 11 .310 1.724 91.723 11 .310 1.724 12 .277 1.539 93.262 12 .277 1.539 13 .249 1.382 94.644 13 .249 1.382 14 .243 1.351 95.995 14 .243 1.351 15 .227 1.258 97.253 15 .227 1.258 16 .195 1.084 98.337 16 .195 1.084 17 .163 .906 99.243 17 .163 .906 18 .136 .757 100.000 18 .136 .757

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Bảng 4. 9. Kết quả EFA của thang đo là biến độc lập

Yếu tố 1 2 3 4 TD1 .886 TD2 .749 TD3 .805 TD4 .871 TD5 .704 NT1 .870 NT2 .872 NT3 .882 NT4 .889 NT5 .863 ALXH1 .817 ALXH2 .840 ALXH3 .823 ALXH4 .773 NHANTHUC1 .823 NHANTHUC2 .881 NHANTHUC3 .792

Bảng 4.7 cho thấy giá trị KMO = 0,866 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 4 yếu tố được trích tại eigenvalue là 2,048 >1 và phương sai trích lũy kế 73,444% > 50% (Bảng 4.8). Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5) (Bảng 4.9).

Như vậy, thang đo các yếu tố là biến độc lập đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

4.2.2.2. Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc

Bảng 4.10 cho thấy giá trị KMO = 0,759 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 1 yếu tố được rút trích tại giá trị eigenvalue là 3,256 >1 và phương sai trích lũy kế 65,126% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát đo lường thang đo ảnh hưởng sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.

Bảng 4. 10. Kết quả EFA của thang đo sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường

Biến quan sát Yếu tố 1 YDTG1 .754 YDTG2 .816 YDTG3 .829 YDTG4 .840 YDTG5 .794 Eigenvalues 3,256 % phương sai trích 65,126 Phương sai lũy kế 65,126

Giá trị KMO 0,795 Kiểm định Bartlett Chi–bình phương (2) 531,636 Bậc tư do (df) 10 Sig 0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá thang đo:

Sau khi kiểm định mẫu là 215 người dân với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mô hình lý thuyết đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong kiểm định CFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong việc xây dựng, duy tu nâng cấp các tuyến đường trên tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)