1.4.1. Thang đo khảo sát
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm xây dựng thang đo và bảng câu hỏi khảo sát về ngƣời lao động hiện dang làm việc tại Công ty từ đó đánh giá mức độ đồng ý của họ về công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm đƣa ra các giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty PTSC M&C. Xuất phát từ thang đo đánh giá của Lê Trung Thành (2005) và Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) là 2 tác giả nghiên cứu về mô hình đào tạo, phát triển cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc tại Việt Nam, cụ thể tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tâm nhìn đến năm 2025 cùng với các ý kiến đóng góp, bổ sung bởi các chuyên gia có kinh nghiệm chuyên môn trong ngành, thang đo đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty đƣợc xây dựng và hoàn thiện. Các thang đo bao gồm 8 thành phần trong quy trình đào tạo nguồn nhân lực: Xác định nhu cầu đào tạo; Xác định mục tiêu đào tạo; Lựa chọn đối tƣợng đào tạo; Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo; Dự tính chi phí đào tạo; Lựa chọn và đào tạo giáo viên; Đánh giá chƣơng trình và kết quả đào tạo; và thang đo Đánh giá công tác đào tạo tổng thể. Cụ thể nhƣ sau:
- Thang đo “Xác định nhu cầu đào tạo” (kí hiệu: NC) đƣợc đo lƣờng bởi 04 biến quan sát, ký hiệu NC1, NC2, NC3, NC4.
- Thang đo “Xác định mục tiêu đào tạo” (kí hiệu: MT) đƣợc đo lƣờng bởi 04 biến quan sát, ký hiệu MT1, MT2, MT3, MT4.
- Thang đo “Lựa chọn đối tƣợng đào tạo” (kí hiệu: DT) đƣợc đo lƣờng bởi 03 biến quan sát, ký hiệu DT1, DT2, DT3.
- Thang đo “Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo” (kí hiệu: PP) đƣợc đo lƣờng bởi 04 biến quan sát, ký hiệu PP1, PP2, PP3, PP4.
- Thang đo “Dự tính chi phí đào tạo” (kí hiệu: CP) đƣợc đo lƣờng bởi 03 biến quan sát, ký hiệu CP1, CP2, CP3.
- Thang đo “Lựa chọn và đào tạo giáo viên” (kí hiệu: GV) đƣợc đo lƣờng bởi 03 biến quan sát, ký hiệu GV1, GV2, GV3.
- Thang đo “Đánh giá chƣơng trình và kết quả đào tạo” (kí hiệu: KQ) đƣợc đo lƣờng bởi 03 biến quan sát, ký hiệu KQ1, KQ2, KQ3.
- Thang đo “Đánh giá công tác đào tạo tổng thể” (kí hiệu: TT) đƣợc đo lƣờng bởi 03 biến quan sát, ký hiệu TT1, TT2, TT3.
Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 tƣơng ứng với mức độ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý” cho các phát biểu hay biến quan sát. Thang đo đƣợc diễn đạt và mã hóa theo Bảng 1.2 nhƣ sau:
Bảng 1.2: Diễn đạt và mã hóa các thang đo
Tên Thang đo Mã
hóa Nguồn Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Công ty đƣợc phân tích cụ thể, phù hợp với chiến lƣợc, công việc và các cá nhân trong Công ty.
NC1 Lê Trung Thành (2005)
Lãnh đạo Công ty có quan tâm đến nhu cầu
đào tạo nguồn nhân lực. NC2
Lê Trung Thành (2005)
Nhu cầu đào tạo của Công ty đƣợc thực hiện
theo quy trình phù hợp. NC3
Lê Trung Thành (2005)
Nhu cầu đào tạo đƣợc thông báo rộng rãi đến
các bộ phận. NC4 Lê Trung Thành (2005) Xác định mục tiêu đào tạo
Chƣơng trình đào tạo có quy định mục tiêu
đào tạo. MT1
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Mục tiêu đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế
doanh nghiệp. MT2
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Mục tiêu đào tạo có thể hiện rõ những kỹ
năng cụ thể cần đƣợc đào tạo và trình độ kỹ năng có đƣợc sau đào tạo.
MT3 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Mục tiêu đào tạo có thể hiện rõ số lƣợng và
cơ cấu học viên. MT4
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Lựa chọn đối tƣợng đào tạo
Đối tƣợng tham gia đào tạo đƣợc lựa chọn
dựa trên nhu cầu đào tạo. DT1
Lê Trung Thành (2005)
Đối tƣợng tham gia đào tạo đƣợc lựa chọn
công bằng, minh bạch, rõ ràng. DT2
Lê Trung Thành (2005)
Các đối tƣợng mới đƣợc tuyển dụng đƣợc ƣu
tiên tham gia đào tạo. DT3
Lê Trung Thành (2005) Xây dựng chƣơng trình đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp
Nội dung đào tạo gắn với thực tế, có sự kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành. PP1
Lê Trung Thành (2005)
Phƣơng pháp đào tạo phù hợp với nội dung
và đối tƣợng đƣợc đào tạo. PP2
Lê Trung Thành (2005)
Hình thức đào tạo trong công việc đƣợc bố trí
hợp lý đạt hiệu quả cao. PP3
Lê Trung Thành (2005)
Hình thức đào tạo ngoài công việc đƣợc bố
trí hợp lý đạt hiệu quả cao. PP4
Lê Trung Thành (2005)
Tên Thang đo Mã hóa Nguồn đào tạo Dự tính chi phí đào tạo
Công ty hỗ trợ kinh phí ngƣời lao động khi
tham gia đào tạo. CP1
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Kinh phí đào tạo dự tính hợp lý so với thực
tế. CP2
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Kinh phí đào tạo phân bổ tăng lên hằng năm. CP3 Nguyễn Phan Thu
Hằng (2017) Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành thực tế đối với hình thức đào tạo trong công việc.
GV1 Lê Trung Thành (2005)
Giáo viên có phƣơng pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu, áp dụng các hình thức giảng dạy tích cực hấp dẫn ngƣời học.
GV2 Lê Trung Thành (2005)
Giáo viên đƣợc tập huấn để nắm vững mục
tiêu và cơ cấu chƣơng trình đào tạo. GV3
Lê Trung Thành (2005) Đánh giá chƣơng trình và kết quả đào tạo
Công ty có quy trình đánh giá chƣơng trình
và kết quả đào tạo cụ thể, phù hợp. KQ1
Lê Trung Thành (2005)
Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty có kết quả cao (ngƣời lao động có thêm nhiều phƣơng pháp làm việc mới, kiến thức, kỹ năng mới, động lực làm việc…).
KQ2 Lê Trung Thành (2005)
Ngƣời lao động đã triển khai, vận dụng hiệu quả, tiết kiệm thời gian, tăng năng suất lao động trong Công ty sau khi tham gia đào tạo .
KQ3 Lê Trung Thành (2005) Đánh giá công tác đào tạo tổng thể
Nhìn chung anh, chị hài lòng về công tác đào
tạo nguồn nhân lực của Công ty. TT1
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Nội dung đào tạo hữu ích cho công việc của
anh, chị. TT2
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017) Anh, chị mong muốn đƣợc tham gia các khóa
đào tạo tiếp theo. TT3
Nguyễn Phan Thu Hằng (2017)
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính)