Giới thiệu tổng quan tình hình chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tại thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho các trường giáo dục tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản thành phố lạng sơn (Trang 40)

L ỜI NÓI ĐẦU

2.1 Giới thiệu tổng quan tình hình chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tại thành

2.1 Giới thiệu tổng quan tình hình chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tại thành phố Lạng Sơn thành phố Lạng Sơn

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và và tình hình chi ngân sách của thành phố Lạng Sơn cho giáo dục đào tạo

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và và tình hình chi ngân sách của thành phố Lạng Sơn cho giáo dục đào tạo trung tâm Thành phố đây là dòng sông chảy ngược. Nó bắt nguồn từ huyện Đình Lập của Lạng Sơn và chảy theo hướng Nam - Bắc về huyện Quảng Tây - Trung Quốc. Thành phố cách thủ đô Hà Nội 154 km, cách biên giới Việt Trung 18 km. Nằm trên trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam – Trung Quốc, đường quốc lộ 1B đi Lạng Sơn, đường quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đường quốc Lộ 4A đi Cao Bằng. Thành phố nằm trên nền đá cổ, có độ cao trung bình 250 m so với mực nước biển, gồm các kiểu địa hình: xâm thục bóc mòn, cacxtơ và đá vôi, tích tụ. Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn được quy hoạch thành một nút trên tuyến Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, thành một động lực kinh tế của thành phố Lạng Sơn, vùng Đông Bắc Việt Nam, và sau năm 2010 trở thành một cực của tứ giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Lạng Sơn-Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh).

Tình hình kinh tế

Bảng 2.1: Tốc độtăng trưởng kinh tếbình quân giai đoạn 2010-2016 của thành phố Lạng Sơn

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2012 2014 2015 2016

Tổng giá trị sản xuất Tỷđ 1634.7 1926.3 2297.5 2633.6 3055 Công nghiệp - Tiểu thủ CN - Xây dựng Tỷđ 920.2 1090.5 1338 1539.4 1788.6 Thương mại - dịch vụ Tỷđ 622.4 741.3 875 1012.6 1184.7 Nông nghiệp Tỷ đ 92.1 94.5 84.5 81.6 81.7

Tốc độtăng giá trị sản xuất % 39.8 40.3 35.2 30.78 33.6

Công nghiệp - Tiểu thủ CN - Xây dựng % 17.9 18.5 17.1 15.05 16.2 Thương mại - dịch vụ % 18.1 19.1 18.1 15.73 17

Nông nghiệp % 3.8 2.7 0.4

Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Lạng Sơn

Đến năm 2016, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế của tỉnh là: công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng chiếm 58,6%; thương mại dịch vụ chiếm 38,8%, nông nghiệp chiếm 2,7%. Xét trong kỳ kế hoạch 2010-2016 đã có sự dịch chuyển cơ cấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho các trường giáo dục tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản thành phố lạng sơn (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)