Đối với Nhà nƣớc, chính sách BHXH TN cần đƣợc xem là một chiến lƣợc quốc gia nhằm cải thiện phúc lợi cho ngƣời dân cao tuổi, và nhất thiết cần phải đƣa chỉ tiêu công tác thực hiện chính sách BHXH TN vào các thống kê, báo cáo, tổng hợp theo kỳ, tháng, quý, năm từ cấp tỉnh xuống cơ sở và phải xem nó là một chỉ tiêu thi đua nhƣ các chỉ tiêu kinh tế, xã hội khác. Có nhƣ thế mới thể hiện đƣợc chính sách BHXH, BHYT là một trụ cột ASXH của đất nƣớc đồng thời qua chỉ tiêu này cũng biết mức độ phát triển cũng nhƣ mức đảm bảo ASXH của một vùng, địa phƣơng, một đất nƣớc. Với chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc ta là tiến đến BHXH cho mọi NLĐ , hy vọng rằng điều này sẽ đạt đƣợc trong thời gian không xa. Cuối cùng, Nhà nƣớc cũng cần chú trọng đến các đối tƣợng mà khả năng lao động hạn chế vầ thu nhập của họ không cho phép họ đóng các mức phí BHXH thƣờng xuyên, và vì vậy một chính sách hỗ trợ là cần thiết đối với nhóm đối tƣợng này để họ có thể hƣởng một chế độ phù hợp vừa đủ để đảm bảo cuộc sống ASXH cho họ, đặc biệt khi họ rơi vào cảnh ngộ đơn chiếc.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đƣợc bắt đầu từ việc trình bày về phƣơng hƣớng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN của BHXH tỉnh BR-VT trong thời gian tới. Trên cơ sở những hạn chế trong công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN trên địa bàn tỉnh BR-VT trong thời gian qua, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này với các nội dung sau:
Thứ nhất: Nghiên cứu thiết kế các gói BHXH TN ngắn hạn, linh hoạt đểngƣời lao động có nhiều lựa chọn tham gia và thụ hƣởng;
Thứ hai: Điều chỉnh mức đóng góp, hình thức, thời điểm đóng góp và hỗ trợ phù hợp với từng đối tƣợng tham gia, từng Ngành nghề cụ thể;
Thứ ba: Phối hợp với các ngân hàng để ký hợp đồng trong việc thu hộ tiền BHXH TN hàng tháng.
Thứ tƣ: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về BHXH TN bằng mọi phƣơng tiện truyền thông.
Thứ năm: Đào tạonâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ đại lý thu, nhân viên Bƣu điện và ngƣời lao động, công chức viên chức tại BHXH tỉnh BR-VT;
Thứ sáu: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa, công khai hóa các thủ tục hồ sơ, giấy tờ và các bƣớc thực hiện, quy trình thực hiện, cải cách lề lối làm việc, tạo thuận lợi cho ngƣời tham gia BHXH TN, tránh gây phiền hà, sách nhiễu.
Thứ bảy: Thƣờng xuyên rà soát các quy trình, thủ tục và có phƣơng án chỉnh sửa kịp thời nhằm mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất, thủ tục đơn giản, nhanh gọn nhất cho ngƣời tham gia BHXH TN.
Đồng thời, tác giả cũng nêu một số đề xuất, kiến nghị với BHXH tỉnh BR-VT, BHXH Việt Nam và Nhà nƣớc nhằm góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 28- NQ/TW tiến tới BHXH toàn dân.
Với hệ thống các giải pháp nêu trên, BHXH tỉnh BR-VT có thể áp dụng thực hiện để ổn định và phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN nhằm đáp ứng đƣợc định hƣớng phát triển trong giai đoạn tới.
KẾT LUẬN
BHXH là một trụ cột chính của hệ thống ASXH trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nƣớc. Một quốc gia đang phát triển, muốn tồn tại và phát triển nhanh, vƣợt ra khỏi tình trạng kém phát triển, không thể không quan tâm giải quyết vấn đề ASXH, trong đó BHXH TN đƣợc xem là một trong những vấn đề trọng tâm.
Từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH và ASXH tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho mọi NLĐ là một chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc ta trong thời kỳ mới. Chính vì vậy, việc mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH TN là một trong những mục tiêu quan trọng của Ngành BHXH nhằm mục tiêu cụ thể hóa chủ trƣơng đó. Luật BHXH quy định về BHXH TN cũng đã đƣợc ban hành và thực hiện, tuy nhiên kết quả tham gia BHXH TN của NLĐkhu vực phi chính thức còn quá ít.
Với thực trạng đó, tác giả đề tài đã đi sâu phân tích, chứng minh làm rõ thêm cơ sở lý luận về BHXH TN ; Đánh giá đƣợc thực trạng tham gia BHXH TN của NLĐtrên địa bàn tỉnh BR-VT trong thời gian qua; Phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia BHXH TN của NLĐtrên địa bàn tỉnh BR-VT; Từ đó tác giả đề xuất một số giải pháp để phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN trên địa bàn tỉnh BR-VT trong thời gian tới.
Tóm lại, phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN là xu hƣớng tất yếu của mọi quốc gia nhằm thiết lập một hệ thống An sinh xã hội bền vững và phát triển. Với những kết quả nghiên cứu nêu trên, nhìn chung tác giả luận văn đã cơ bản giải quyết đƣợc các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, do nguồn thông tin, thời lƣợng nghiên cứu và khả năng có hạn, nên mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhƣng tác giả nhận thấy luận văn vẫn còn nhiều thiếu xót; vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc những góp ý quý báu của các nhà khoa học, các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
ơn gia đình, các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp đã ủng hộ, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2014), Luật BHXH , Hà Nội.
2. Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2012), Luật Lao động của nƣớc Cộng hòa xã hội 3. Bộ chính trị (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH , BHYT giai đoạn 2012 – 2020,.
chủ nghĩa Việt Nam 2012, Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/05/2018 về tăng cƣờng cải cách chính sách bảo hiểm xã hộicủa Ban Chấp hành Trung ƣơng.
5. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Ngân hàng Thế giới (2007), Khảo sát về triển vọng tham gia BHXH TN cho khu vực phi chính thức ở Việt Nam: Kiến nghị chính sách, Hà Nội.
6. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXHvề BHXH TN, Hà Nội.
7. Chính phủ (2007), Hƣớng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH TN. Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, ngày28 tháng12 năm2007, Hà Nội.
8. BHXH Việt Nam - IOS Partners (2005), Báo cáo kết quả điều tra nhu cầu và khả năng tham gia BHXH của lao động khu vực phi chính thức, Hà Nội.
9. BHXH Việt Nam (2007), Điều tra hộ gia đình khu vực phi chính thức tại 12 tỉnh, thành phố, Hà Nội.
10. BHXH Việt Nam (2011), Báo cáo quyết toán năm 2010, Hà Nội. 11. BHXH Việt Nam (2012), Báo cáo quyết toán năm 2011, Hà Nội.
12. Quyết định 1414/QĐ-BHXH ngày 14/10/2016 của BHXH Việt Nam về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phƣơng 13. Bùi Văn Hồng (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Nghiên cứu mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH đối với NLĐ tự tạo việc làm và thu nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXHViệt Nam, Hà Nội.
15. Kiều Văn Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Giải pháp mở rộng đối tƣợng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế tƣ nhân theo đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc , Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam, Hà Nội.
16. Đào Thị Hải Nguyệt (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Mô hình thực hiện BHXH TN ở một số nƣớc trên thế giới và những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXHViệt Nam, Hà Nội.
17. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản - Nhà xuất bản Thống kê. 18. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing - Nhà xuất bản Thống kê.
19. Nguyễn Tiến Phú (Chủ nhiệm đề tài) (2001), Cơ sở lý luận về việc thực hiện các loại hình BHXH TN ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Tiến Phú (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện BHXH cho mọi ngƣời lao động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam, Hà Nội.
21. Pierre Eiglier, Eric Langeard (1995), Marketing dịch vụ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Quang (1999), Marketing thƣơng mại, NXB Thống kê –Hà Nội. 23. Nguyễn Anh Vũ và cộng sự (2004), các nhân tốcơ bản ảnh hƣởng đến việc phát triển, triển khai BHXH TN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam, Hà Nội.
24. Đổng Quốc Đạt, (2008), BHXH KVPCT ở Việt Nam, thực trạng và kiến nghị, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 15, tr. 431- 435.
25. Bùi Sỹ Tuấn và cộng sự, (2012), Thực trạng và khuyến nghị thực hiện BHXH KVPCT, Tạp chí BHXH, kỳ 01, tháng 6 năm 2012, trang 24-28.
26. Đinh Tiên Minh và cộng sự (2012) Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản lao động.
27. Nguyễn Quốc Bình (2013), Một số nhân tố ảnh hƣởng đến sự quan tâm tham gia BHXH tƣ nguyện của NLĐ buôn bán nhỏ lẻ trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang.
28. Nguyễn Anh Phong (2015), Giải pháp hoàn thiện chính sách BHXH TN ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học Mở –Hà Nội.
29. Phạm Thị Lan Phƣơng (2015), Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với NLĐ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
30. Nguyễn Văn Thao (2016), Phát triển đối tƣợng tham gia BHXH TN trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang – Khánh Hòa.
31. Nguyễn Đức Anh (2017), Giải pháp Marketing - Mix cho sản phẩm xi măng gắn U200 của ngành hàng chăm sóc răng miệng thuộc Công ty 3M Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
32. Niêm giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2017.
33. Báo cáo số ngƣời tham gia BHXH TN năm 2016, 2017, 2018 của BHXH tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu.
34. Tài liệu định hƣớng tuyên truyền trọng điểm(2018), hội nghị tuyên truyền ngành BHXH.
35. Tài liệu hội nghị trực tuyến công tác thu BHXH, BHYT tháng 6 năm 2019 của BHXH Việt Nam,
Website:
36. https://www,baoquangbinh,vn/xa-hoi/201812/no-luc-phat-trien-doi-tuong-tham- gia-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-2162535/ truy cập 11h ngày 05/06/2019,
37. http://tapchibaohiemxahoi,gov,vn/tin-tuc/kinh-nghiem-phat-trien-bhxh-tu- nguyen-hai-duong-20424 truy cập 13h ngày 05/06/2019.
38. https://baomoi.com/day-manh-tuyen-truyen-chinh-sach-bao-hiem-xa-hoi-tu- nguyen/c/29779581.epi Truy cập 14h ngày 05/06/2019.
39. http://baodongnai.com.vn/xahoi/201905/bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-ro-loi-ich- van-it-nguoi-tham-gia-2946086/index.htm Truy cập 15h ngày 05/06/2019.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
BẢNGCÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính gửi anh/chị,
Tôi Lê Nguyệt Thu đang luận văn Thạc sỹ
Quản trị kinh doanh với đề tài “Giải pháp hoàn thiện Marketing-Mix BHXH Tự
nguyện tại địa bàn tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” tại Trƣờng Đại học Bà Rịa –Vũng Tàu. phục vụ
để có cơ sở xây dựng giải pháp hoàn thiện Marketing-Mix BHXH TN, kính mong anh/ chị dành chút thời gian quý báu và cho ý kiến về các vấn đềnhƣ sau:
Anh/Chị vui lòng đánh giá, cách thức cho điểm nhƣ sau: Mức độ đồng ý: 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Tƣơng đối không đồng ý Trung lập Tƣơng đối đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nội dung bảng câu hỏi: STT Nội dung Mức độ đồng ý SẢN PHẨM
SP1 BHXH TN là chính sách phù hợp cho mọi ngƣời để
bảo đảm cuộc sống 1 2 3 4 5
SP2 Điều kiện thời gian hƣởng các chế độ của BHXH TN
là hợp lý 1 2 3 4 5
SP3 Các chế độ của BHXH TN là hợp lý 1 2 3 4 5 SP4 Các phƣơng thức đóng BHXH TN linh hoạt 1 2 3 4 5
STT Nội dung Mức độ đồng ý
GC1 Tỷ lệ đóng 22% mức thu nhập hàng tháng do NLĐ
chọn là hợp lý. 1 2 3 4 5
GC2
Tỷ lệ ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ: + 30% đối với hộ nghèo
+ 20% với hộ cần nghèo
+ 10 % đối với các đối tƣợng khác Là hợp lý
1 2 3 4 5
GC3
Quy định về mức đóng tối thiểu (bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn) và tối đa (20 lần mức lƣơng cơ sở) là phù hợp.
1 2 3 4 5
GC4
So với các hình thức tƣơng tự BHXH TN với Bảo hiểm thƣơng mại và các hình thức tiết kiệm của ngân hàng thì BHXH TN có mức tham gia phù hợp với mọi công dân
1 2 3 4 5
PHÂN PHỐI
PP1 Ngƣời dân có thể dễ dàng đăng ký tham gia BHXH
TN mà không cần tới cơ quan BHXH. 1 2 3 4 5 PP2 Thủ tục nộp tiền để ghi nhận thời gian tham gia thuận
tiện 1 2 3 4 5
PP3
Ngƣời dân có thể đăng ký tham gia BHXH TN tại Cơ quan BHXH các cấp, đại lý thu (Ủy ban nhân dân nơi cƣ trú, Bƣu điện…)
1 2 3 4 5
CHIÊU THỊ
CT1 Tần suất nhận cẩm nang về chính sách BHXH TN,
tiếp cận của nhân viên đại lý thu là đầy đủ. 1 2 3 4 5 Những buổi tuyên truyền, giao lƣu trực tiếp có ảnh
STT Nội dung Mức độ đồng ý
CT3 Chính sách BHXH TN ở BR-VT đƣợc tuyên truyền
rộng rãi trên các phƣơng tiện thôngtin đại chúng 1 2 3 4 5 CT4 Ngƣời dân nắm rõ quyền và nghĩa vụ của mình khi
tham gia BHXH TN 1 2 3 4 5
CON NGƢỜI
CN1
Nhân viên cơ quan BHXH , đại lý thu có kiến thức chuyên sâu, có thể giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tƣ vấn của ngƣời lao động
1 2 3 4 5
CN2 Nhân viên tổng đài có kĩ năng, có thể giải quyết các
vấn đề khác của ngƣời lao động 1 2 3 4 5
CN3 Nhân viên cơ quan BHXH , đại lý thu lịch sự, chuyên
nghiệp, nhiệt tình. 1 2 3 4 5
YẾU TỐ HỮU HÌNH HH1 Ngƣời dân tin tƣởng tham gia BHXH TN 1 2 3 4 5 HH2 Ngƣời dân nhận thấy website của cơ quan BHXH
cung cấp nhiều thông tin hữu ích và thu hút. 1 2 3 4 5
HH3
So với các loại hình của bảo hiểm thƣơng mại và tiết kiệm hƣu trí của các ngân hàng. BHXH TN ƣu việt hơn
1 2 3 4 5
HH4 Mức hƣởng chế độ BHXH TN là phù hợp với mức
đóng góp của ngƣời lao động. 1 2 3 4 5
QUY TRÌNH
QT1 Quy trình về tƣ vấn BHXH TN là hiệu quả với những
vƣớng mắc mà ngƣời tham gia cần giải đáp 1 2 3 4 5 QT2 Quy trình thủ tục tham gia BHXH TN đơn giản, thuận
STT Nội dung Mức độ đồng ý
QT3 Quy trình về điều chỉnh thông tin, thay đổi hình thức
đóng, mức đóng đơn giản, thuận lợi. 1 2 3 4 5 Xin vui lòng cho biết thông tin cá nhân của anh/chị:
Họvà tên:……….Giới tính:……….
Công việc hiện tại: ………
Ký tên:……… Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị !
Phụ lục 2
KẾT QUẢ SPSS
Bảng: Kiểm định độ tin cậy Cronbach's alpha.
Thống kê độ tin
cậy Thống kê tổng cácbiến
Cronbach 's Alpha Số lƣợng biến Biến và Phát biểu Tƣơng quan biến-tổng hiệu chỉnh Cronbach's Alpha nếu xóa biến ,754 4 SP1-BHXH TN là chính sách phù hợp cho mọi ngƣời để bảo đảm cuộc sống
,590 ,675
SP2-Điều kiện thời gian hƣởng các chế độ của BHXH TN là hợp lý ,544 ,700 SP3-Các chế độ của BHXH TN là hợp lý ,557 ,693 SP4-Các phƣơng thức đóng BHXH TN linh hoạt ,514 ,717 ,789 4 GC1-Tỷ lệ đóng 22% mức thu nhập hàng tháng do NLĐ chọn là hợp lý. ,565 ,754 GC2-Tỷ lệ ngân sách Nhà nƣớc