Theo Nguyễn Anh Vũ và cộng sự (2004), các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng đến việc phát triển, triển khai BHXH TN bao gồm:
- Vấn đề phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc: Kinh tế xã hội đất nƣớc có vai trò quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của BHXH TN. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hóa nền kinh tế nhiều thành phầ
ể chế kinh tế theo định hƣớng thị trƣờng xã hội chủ nghĩa… không chỉ ảnh hƣởng đến riêng cuộc sống của NLĐ mà còn là sự ủa nền kinh tế xã hội quốc gia. Nó có ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập, việc làm, nhận thức của NLĐ trên phạm vi vĩ mô. Sự phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ sẽ làm cho đời sống vật chất tinh thần của NLĐ không ngừng đƣợc cải thiện đặc biệt là những lao động tự do, những lao động không đƣợc tham gia BHXH bắt buộc. Từ đó khiến cho họ có
- Thu nhập của NLĐ: tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc có ảnh hƣởng không nhỏ đến khảnăng tham gia BHXH TN của NLĐ. Khảnăng tham gia BHXH TN là toàn bộ giá trị mà NLĐ thu nhập đƣợc trong quá trình lao động sau khi đã chi dùng cho các nhu cầu của bản thân và gia đình. Việc làm của NLĐảnh hƣởng không nhỏ tới quyết định tham gia BHXH của họ. Đối với các lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nƣớc ức Chính phủ và phi Chính phủ, việc tham gia BHXH là một điều bắt buộc và đồng thời cũng là quyền lợi mà họ đƣợc hƣởng. Tuy nhiên đối với những đối tƣợng lao động là nông dân, lao động tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh tự do, họ không có cơ hội đƣợc tiếp cận với BHXH BB, thay vào đó họ chỉ có thểtham gia BHXH TN và đó cũng là công cụ để họ có thể yên tâm về tƣơng lai của mình khi sức khỏe không còn đủ để lao động tạo thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Nhận thức của NLĐ là sự hiểu biết về chính sách BHXH TN, là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quyết định có tham gia BHXH TN hay không tham gia. NLĐ có hiểu biết về BHXH TN thì họ mới biết đƣợc là khi tham gia họ phải đóng bao nhiêu tiền một tháng, quyền lợi họđƣợc hƣởng những gì và khảnăng họ có thểtham gia đƣợc hay không; ý nghĩa của việc tham gia BHXH TN cho chính họvà gia đình, xã hội.
- Nhận thức ASXH: là sự nhận thức về vai trò của ASXH nói chung tới cuộc sống của NLĐ. Nhận thức về ASXH không hoàn toàn là nhận thức về chính sách BHXH TN. Nhận thức ASXH cho NLĐ cái nhìn rõ ràng hơn về những gì NLĐ nhận đƣợc khi tham gia các hình thức ASXH khác nhau.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH TN: Công tác này có ảnh hƣởng trực tiếp đến nhận thức của NLĐ về BHXH TN. Cũng nhƣ các hình thức ASXH khác. Truyền thông có vai trò to lớn trong việc truyền tải đầy đủ nội dung, thông tin đến NLĐ. Nếu không có khâu truyền thông tốt, NLĐ sẽ không nhận đƣợc thông tin đầy đủ từđó gây ra ảnh hƣởng hạn chế tới việc cải thiện nhận thức của NLĐ. Trong quá trình triển khai chính sách BHXH TN, công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật giữ vai trò rất quan trọng, tạo tiền đề
quyết định hiệu quả của công tác phát triển đối tƣợng tham gia. Mục đích của tuyên truyền để các cấp, các Ngành, các đơn vị, tổ chức và nhân dân nhận thức đƣợc đầy đủ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chính sách BHXH TN, từ đó nâng cao ý thức tự giác, chủđộng tìm hiểu và tham gia. Thông qua đó cũng tăng cƣờng sự quan tâm của toàn xã hội, nhất là cấp ủy, chính quyền địa phƣơng và đoàn thể các cấp trong việc lãnh đạo, chỉ đạo triển khai chính sách BHXH TN. Do vậy, cần phải xác định rõ, công tác tuyên truyền là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, liên tục, mang tính tổng hợp, toàn diện của cả hệ thống chính trị. Trong tuyên truyền, cần đổi mới nội dung tuyên truyền, phù hợp với từng địa phƣơng, loại hình và đối tƣợng tham gia. Đặc biệt, trong đó mô hình đối thoại, tƣ vấn, giải đáp chính sách trực tiếp đạt hiệu quả tốt, thu hút đƣợc sự chú ý đông đảo của nhân dân. Bên cạnh đó, hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với từng đối tƣợng; chú trọng phát huy vai trò của tuyên truyền miệng gắn với vai trò của báo cáo viên và ảnh hƣởng của các già làng, trƣởng bản, chức sắc tôn giáo những ngƣời có uy tín trong cộng đồng dân cƣ. Phải gắn chặt công tác tuyên truyền với mục tiêu phát triển đối tƣợng, coi đó nhƣ là một chỉ tiêu quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ về lĩnh vực ASXH.
- Ảnh hƣởng xã hội: là những tác động từ các đối tƣợng xung quanh NLĐ tới quyết định tham gia BHXH TN của NLĐ. Bao gồm quan điểm của ngƣời thân, bạn bè, hàng xóm hay vị thế của NLĐ khi NLĐ tham gia BHXH TN. Rất dễ dàng nhận thấy ảnh hƣởng xã hội tới quyết định tham gia BHXH TN của NLĐ.
- Quy định của pháp luật: về đối tƣợng, mức đóng, tỷ lệ đóng, thời gian tham gia với mức hƣởng và các chính sách khuyến khích, ƣu đãi cho đối tƣợng tham gia BHXH TN có ảnh hƣởng rất lớn tới việc tham gia BHXH. Nếu chính sách pháp luật quy định theo hƣớng thuận lợi và có hỗ trợ kinh phí cho một số nhóm đối tƣợng nhằm khuyến khích phát triển sốđông ngƣời tham gia và đảm bảo đƣợc lợi ích của họ thì sẽ có đông ngƣời tham gia; còn chính sách, pháp luật quy định theo hƣớng chặt chẽ, kèm theo các quy định có tính chất, điều kiện bắt buộc phải thỏa mãn một
lại lợi ích mong muốn thì sẽ làm cản trở việc tham gia của nhiều ngƣời khi họ có nhu cầu tham gia BHXH TN nhƣng lại không thỏa mãn đƣợc các điều kiện quy định của pháp luật.
1.4. Kinh nghiệm thực hiện hoạt động Marketing-Mix tại một số tỉnh, bài học kinh nghiệm cho BHXH tỉnh BRVT.