- CHI NHÁNH QUẢNG NINH
c. Chính sách chăm sóc kháchhàng
3.2.3. Nhóm giải pháp về mởrộng kênh phân phố
3.2.3.1. Đối với mạng lưới kênh phân phối truyền thống
Sau năm 2015, thị trường bán lẻ sẽ là thị trường chủ đạo mà các ngân hàng nước ngoài khai thác mạnh sau khi đã đặt chân vững chắc vào Việt Nam.Vì vậy, Vietcombank cần chú trọng thị trường cũ và quan tâm thực sự tới các thị trường mới trong bối cảnh cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài. Vietcombank cần thực hiện dự án chuyển đổi với mục đích đưa Vietcombank trở thành “Ngân hàng tốt nhất và Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”, thể hiện qua việc triển khai mạng lưới phân phối theo quy trình chuyên nghiệp như sau:
Bước 1: Phân tích đánh giá:
- Thu thập thông tin;
- Xác định xu hướng phân phối và các kênh dịch vụ thông qua chi nhánh, phòng giao dịch;
- Tìm hiểu tình hình kinh tế khu vực tiềm năng.
Bước 2: Xây dựng chiến lược chi tiết:
- Xác định chiến lược mạng lưới và kênh phân phối; - Phát triển các module, tổ chức, biên chế...
Bước 3: Triển khai sáng kiến
- Tiến hành các buổi kích hoạt hoạt động, quảng bá sản phẩm;
- Triển khai mạng lưới phân phối trên diện rộng. Các bước để xây dựng và triển khai chiến lược phát triển mạng lưới kênh phân phối bao gồm: + Bước xác định xu hướng của kênh phân phối, từ đó định hình chiến lược, đề xuất giá trị (proposition) và các giá trị cốt lõi (core value) nhằm đem
+ Bước xây dựng chiến lược mạng lưới phân phối, phát triển các kênh phân phối bao gồm: Chi nhánh, Phòng giao dịch, ATM, POS và các kênh phân phối khác (Direct Sales, E banking, Parnership,...). Ở bước này, tiến hành xây dựng mô hình kênh phân phối trong đó có: cơ cấu tổ chức chi nhánh, cơ cấu nhân sự, xác định và thiết lập tiêu chuẩn kiến trúc, diện mạo cũng như các mô hình dịch vụ - service models cho mỗi kênh phân phối. Việc cải thiện quy trình nội bộ, nâng cao chất lượng phục vụ sẽ tối ưu hóa những trải nghiệm dịch vụ của Vietcombank dành cho khách hàng.
+ Bước cuối cùng là triển khai và giám sát sáng kiến mạnglưới phân phối rộng rãi trên toàn hệ thống Vietcombank.
- Mở rộng mạng lưới phòng giao dịch;
- Tăng cường các điểm giao dịch, quầy giao dịch.
* Tận dụng các kênh phân phối sẵn có: Vietcombank Quảng Ninh có liên
kết trả lương qua tài khoản với rất nhiều các đơn vị sản xuất, dịch vụ. Đây
chính là nguồn khách hàng tiềm năng, dồi dào, dễ kiểm soát nguồn thu nhập.
Do vậy cần đẩy mạnh truyền thông, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ tín dụng
của Vietcombank tới các đối tượng này thông qua nhiều hình thức: lập các
quầy giới thiệu sản phẩm tại đơn vị, thông qua nhắn tin, gọi điện thoại tư
vấn. Xây dựng phần mềm thu thập, quản trị thông tin của các đối tượng trả
3.2.3.2. Đối với kênh phân phối điện tử
Truyền thông, marketing giới thiệu đến khách hàng, tạo thói quen giao dịch qua các kênh phân phối hiện đại, kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại VCB bằng dịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB SMS-B@nking... Đồng thời hợp tác với các tổ chức khác để liền kết bán sản phẩm đến nhiều đối tuợng khách hàng.
Trên nền tảng công nghệ đã có nhu SMSbanking, e-banking cùng vớisự phát triển hệ thống ATM và máy POS, Vietcombank cần tận dụng các lợithế này nhằm hỗ trợ công tác tín dụng trong việc tự động hóa khâu theo dõihồ sơ tín dụng nằng việc: nhắc nợ tự động thông qua tin nhắn, email và thunợ tự động thông qua giao dịch chuyển khoản trên máy ATM hoặc thanh toánnợ vay bằng máy POS. Tăng cuờng giới thiệu các sản phẩm cho vay, gói uuđãi lãi suất, các chuơng trình khuyến mại trên các màn hình máy ATM vìluợng khách hàng giao dịch qua các máy ATM rất lớn.
Tự động hóa các công việc nhu trên giúp giảm thiểu thao tác tác nghiệp cho CBTD đồng thời đem lại tiện ích tối đa cho khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả công việc và tạo dựng hình ảnh một Vietcombank năng động, có khả năng cạnh tranh cao so với các đối thủ.