2. Dư nợ cho vay bán buôn
2.2.1. Thực trạng pháttriển dịch vụ tíndụng bánlẻ tạiVietcombank Quảng Ninh trong thời gian qua
Ninh trong thời gian qua
2.2.1.1. Thực trạng tăng trưởng dư nợ và số lượng khách hàng tín dụngbán lẻ tại Vietcombank Quảng Ninh
Mặc dù có những điều kiện thuận lợi để phát triển Ngân hàng bán lẻ,mà cụ thể là tín dụng bán lẻ, tuy nhiên, trên thực tế, tín dụng bán lẻ tại VCBQuảng Ninh chưa phát triển tương xứng với tiềm năng thị trường. Cơ cấu sảnphẩm trong tổng dư nợ tín dụng của cho vay bán lẻ chưa phù hợp.
Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng tại VCB Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015
Tính đến thời điểm 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của Vietcombank Quảng Ninh đạt 8.523 tỷ đồng, trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 1.902 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 22,3% so với tổng dư nợ), dư nợ trung hạn đạt 424 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 4,98% so với tổng dư nợ), dư nợ dài hạn đạt 6.195 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 72,72% so với tổng dư nợ).
Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọn g (%) Dư nợ Tỷ trọng (%)
1. Theo loại hình vay 650 100 704 100 784 100
Cho vay cầm cố GTCG 156 24 176 25 171 22 Cho vay tín chấp 12 2 15 2 26 3 Cho vay sản xuất kinh doanh 67 10 74 11 86 11 Cho vay bất động sản 3^ 55 366 52 414 53 Cho vay mua xe Ũ 2 15 2 20 3 Cho vay khác 43 7 58 8 66 8
2. Theo thời hạn vay 650 100 704 100 784 100
Ngắn hạn 146 22 167 24 267 34
Trung dài hạn 504 78 537 76 517 66
■ Ngắn hạn
■ Trung hạn
■ Dài hạn
Hình 2.2: Cơ cấu nợ theo thời hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Quảng Ninh năm 2015)
Dư nợ cho vay bán lẻ tại VCB Quảng Ninh tính đến 31/12/2015 đạt 1,277 tỷ đồng ,vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng dư nợ của chi nhánh (chỉ đạt khoảng 15%). Cụ thể dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình đạt 784 tỷ đồng (chiếm 61,41% so với tổng dư nợ cho vay thể nhân) và dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) đạt 493 tỷ đồng (chiếm 38,59% so với tổng dư nợ cho vay thể nhân). So với cùng kỳ năm 2014, dư nợ cho vay thể nhân tăng 113.96% (dư nợ cho vay cá nhân, hộ gia đình tăng 113.27%; dư nợ cho vay SME tăng 172.78%).
Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay bán lẻ thể nhân tại VCB Quảng Ninh giai đoạn từ 2013-2015
- Chi nhánh Quảng Ninh các năm 2013, 2014, 2015)
* Đối với cho vay bất động sản cá nhân:
Chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu cho vay cá nhân của Vietcombank Quảng Ninh. Du nợ cũng như số lượng khách hàng tăng hàng năm. Tỷ trọng dư nợ cũng như tỷ trọng số lượng khách hàng trong tổng khách hàng tín dụng là khá cao.Đây là đối tượng khách hàng thế mạnh của VCB Quảng Ninh.
Mục đích chủ yếu của các khoản vay là sửa chữa nhà, xây nhà, mua đất, nhà ở, căn hộ chung cư..., với nhu cầu thực tế đa dạng, cấp thiết, đây là nguồn tăng trưởng bền vững, dư nợ cao, ổn định vì đa số các khoản vay là dài hạn, thế chấp bằng bất động sản hay tài sản khác. Áp lực trả nợ được tính toán trải đều trên toàn bộ thời hạn khoản vay.
Đối với dư nợ cho vay bán lẻ thể nhân, ngoài cho vay bất động sản (bao gồm mua đất, mua nhà, xây sửa nhà.) chiếm tỷ trọng cao nhất (53% vào
SMEs (%) ’
năm 2015) thì cho vay cầm cố GTCG đã chiếm đến hơn 1/5 dư nợ. Đây là dư nợ ngắn hạn, chỉ mang tính thời điểm, không giúp tăng trưởng bền vững. Khách hàng có thể tất toán khoản vay bất kỳ lúc nào, không phải chịu khoản phí phạt khi trả trước hạn.
* Đối với cho vay kinh doanh cá nhân:
Số lượng khách hàng và dư nợ tín dụng liên tục tăng trưởng. Tuynhiên tỷ trọng số khách hàng vay vốn kinh doanh trong tổng số khách hàng bán lẻ khá thấp so với tiềm năng của thị trường tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt đối với các thành phố có nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏhoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh dịch vụ như Thành phố HạLong, Cẩm Phả... Thời hạn khoản vay ngắn, áp lực trả nợ của khách hànglớn khi đáo hạn khoản vay khách hàng phải thanh toán toàn bộ gốc, lãi chongân hàng, đòi hỏi khách hàng phải sử dụng nguồn vốn vay thật hiệu quả.
* Đối với cho vay CBCNV:
Tốc độ phát triển về dư nợ và số lượng khách hàng có xu hướngđược cải thiện. Mặc dù trước đây tỷ lệ nợ quá hạn ở sản phẩm cho vay tínchấp cán bộ công nhân viên là khá cao, rủi ro đi kèm lớn, tuy nhiên với việc tăng cường công tác thẩm định cũng như xây dựng hệ thống chấm điểm xếphạng tín dụng nội bộ đạt chuẩn, VCB Quảng Ninh đang dần lấy lại thị phần,tăng cường bán chéo sản phẩm như thấu chi tài khoản tiền gửi, thẻ tín dụng,dịch vụ ngân hàng điện tử.
* Đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa:
VCB Quảng Ninh chú trọng đến những doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường xuyên có những gói sản phẩm lãi suất ưu đãi, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp như vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động, vay trung dàihạn xây dựng cơ sở hạ tầng nhà xưởng.
Cơ cấu dư nợ hiện tại tương đối phù hợp, khi tỷ trọng cho vay tập trung chủyếu vào các ngành nghề liên quan đến thế mạnh của tỉnh (than, thủy sản và du lịch) như: bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; vận tải kho bãi, thông tin liên lạc; dịch vụ lưu trú và ăn uống; khai khoáng...
Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VCB Quảng Ninh (số liệu 31/12/2015)
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô
tô, xe máy và xe có động cơ khác 114 23.10
Công nghiệp chế biến, chế tạo 96 19.56
Dịch vụ lưu trú và ăn uống____________ 76~ 15.40
Giáo dục và đào tạo 7 1.35
Hoạt động dịch vụ khác 0,36 0.07
Khai khoáng 43 8.79
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0.5 0.10
Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 111 22.57
Xây dựng 45 _____________
9,06
2. Theo thời hạn vay __________
493 ___________ ___________ 100.00 Ngắn hạn __________ 259 ____________ 52.50 Trung hạn ___________ 49 ____________ 10.03 Dài hạn __________ 185 ____________ 37.48
Nợ xấu thể nhân 19 2 6 35 Tỷ lệ nợ xấu thể nhân (%) 2.9 2 3.69 4.47 Dư nợ SMEs 213 318 493 Nợ xấu SMEs 8 15 28 Tỷ lệ nợ xấu SMEs (%) 3.7 6 4.7 2 5.6 5 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ (%) 3.1 3 4.01 4.93
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Quảng Ninh các năm 2013, 2014, 2015)
về chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ khá cao (2.92% năm 2013 và có xu hướng tăng dần), so với tỷ lệ nợ xấu bán lẻ của các Chi nhánh trong hệ thống và của các NHTM cổ phần nhà nước cùng quy mô thì tỷ lệ này có thể nói ở mức cảnh báo.
Bảng2.7: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2013-2015
2.2.1.2. Tình hình mở rộng mạng lưới phân phối cung cấp dịch vụ tín dụng bán lẻ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Phát triển mạng lưới các phòng giao dịch trên cơ sở khảo sát các vùng có tiềm năng, vùng trọng điểm về kinh tế để nâng cao vị thế, quảng bá thương hiệu. Hiện tại VCB Quảng Ninh đang có 8 Phòng giao dịch trải dài từ địa bàn phường Cửa Ông, Thành phố Cẩm Phả cho tới địa bàn thành phố Uông Bí,cùng với chi nhánh đặt thành phố Hạ Long. Hầu hết các địa điểm đặt phòng giao dịch đều nằm ngay tại các trung tâm các thành phố của tỉnh, thuận lợi cho công tác tiếp cận khách hàng và quảng bá hình ảnh VCB. Gần đây thực hiện chính sách của NHNN không mở thêm quy mô mạng lưới các phòng giao dịch, VCB Quảng Ninh chú trọng nâng cao chất lượng phụcvụ,
chỉnh đốn cơ sở vật chất, hệ thống nhận diện thương hiệu nhằm quảngbá rộng rãi hình ảnh của Vietcombank đối với khách hàng.
2.2.1.3. Phát triển tín dụng bán lẻ thông qua việc đa dạng hóa và tăng tiện
ích sản phẩm, hình thức tín dụng
Hệ thống VCB vừa cho ra đời một sản phẩm mới là sản phẩm bảo an tín dụng, đây là sản phẩm liên kết giữa Ngân hàng TMCPNgoai thương Việt Nam và Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ VCBCardif. Sản phẩm này áp dụng đối với những khách hàng vay vốn tại VCBnhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng vay khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.Sản phẩm vừa hạn chế được rủi ro đối với khách hàng và cả ngân hàng. Khi khách hàng chẳng may bị mất khả năng lao động hay tử vong, công ty bảohiểm sẽ chi trả toàn bộ dư nợ vay cho Ngân hàng. Phí bảo hiểm sẽ thu trongkhoản gốc và lãi khách hàng phải trả hàng tháng.
Phát triển sản phẩm thành những gói đồng bộ để đa dạng hóa sản phẩm, VCB Quảng Ninh đã triển khai các dịch vụ hỗ trợ khả năng kiểm soát việc hoạt động rút trả nợ vay thông qua dịch vụ VCB- iB@nking hoặc VCB SMS- B@nking, báo gốc lãi ngân hàng qua tin nhắn dịch vụ VCB SMS-B@nking nhằm giảm tải công việc cho cán bộ tín dụng. Đối với các khách hàng có tài khoản thanh toán tại VCB, khi đến kỳ thu gốc lãi nếu trong tài khoản khách hàng có số dư, hệ thống sẽ tự động trích tài khoản, khách hàng không phải qua ngân hàng để nộp tiền.
2.2.1.4. Tính an toàn, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng bán lẻ
Công tác tín dụng bán lẻ được áp dụng theo các quy trình xử lý tự động từ hệ thống Core -banking như thu nợ tự động từ tài khoản nhưng vẫn bảo đảm không có rủi ro sai lệnh xảy ra. Vietcombank Quảng Ninh thực hiện đúng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của nhà nước, bảo đảm hoạt động dịch vụ tín dụng được thông suốt, không thiếu vốn, đáp ứng nhucầu vay
vốn của khách hàng.
VCB Quảng Ninh luôn thực hiện chính sách phát triển tín dụng bán lẻ nhung không hạ chuẩn tín dụng, chú trọng công tác thẩm định, đánh giá khách quan nguồn thu nhập, khả năng trả nợ , đồng thời các khâu kiểm tra sau cho vay, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay đều đuợc thực hiện nghiêm túc, đầy đủ. Đạo đức, năng lực của cán bộ tín dụng cũng đuợc chú trọng bồi duỡng. Các phòng ban có chức năng kiểm tra kiểm soát nhu phòng Kiểm tra giám sát tuân thủ đều thực hiện kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản vay, hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra.
2.2.1.5. Thực hiện chính sách tín dụng của nhà nước
Trong bối cảnh tái cơ cấu ngành ngân hàng diễn ra khốc liệt, nhiều ngân hàng yếu kém, thực hiện không đúng những pháp luật của chính phủ về cho vay đã bị mua lại với giá 0 đồng,Vietcombank cũng nhu các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn luôn tuân thủ các chính sách tín dụng của NHNN nhu tuân thủ thông tu 09/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam về quy định hạn mức các truờng hợp giải ngân vốn tín dụng bằng tiền mặt, , Luật các tổ chức tín dụng ngày 29/06/2010. Vietcombank tăng cuờng mở rộng tín dụng bán lẻ nhung không hạ chuẩn tín dụng, thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các luật, nghị định của chính phủ, Ngân hàng nhà nuớc.
Tính minh bạch, ổn định trong chính sách tín dụng:
Đây thực sự là tiêu chí nhạy cảm vì trong năm 2013 do gặp nhiều ảnh huởng từ sự khó khăn chung của nền kinh tế nên các ngân hàng đã điều chỉnh chính sách tín dụng theo huớng có lợi cho ngân hàng nhu việc tăng biên độ và kỳ hạn thay đổi lãi suất, tận thu các loại phí nhằm “lách” quy định về trần lãi suất cho vay.
So sánh với các ngân hàng bạn, sản phẩm của Vietcombank có thể chua đa dạng nhu ACB, Sacombank; hệ thống mạng luới chua rộng lớn bằng
Agribank nhưng qua thực tế hoạt động tín dụng cá nhân trong những năm gần đây có thể nói Vietcombank có tính minh bạch và ổn định hơn trong chính sách tín dụng so với các ngân hàng bạn cụ thể về lãi suất và các loại phí kèm theo một khoản cấp tín dụng.
* về lãi suất:
Áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thả nổi cụ thể là:
- Đối với khoản vay ngắn hạn (≤12 tháng): lãi suất được áp dụng theo công bố của Vietcombank vào thời điểm nhận nợ sử dụng vốn vay vàđược
điều chỉnh định kỳ 03 tháng hoặc 01 tháng 01 lần theo công bố lãisuất của
Vietcombank tại thời điểm đó.
- Đối với khoản vay trung dài hạn (>12 tháng): lãi suất được áp dụng theo công bố của Vietcombank vào thời điểm nhận nợ sử dụng vốn vay và
được điều chỉnh khi có công bố lãi suất mới của Vietcombank.
Cơ chế lãi suất tín dụng thả nổi đã tạo một thế quân bình về lãi suấtchokhách hàng lẫn ngân hàng, trong đó lợi ích của mỗi bên là 50 - 50. Khi lãi suất tiền gửi của Vietcombank tăng/giảm thì lãi suất cho vay cũng tăng/giảm theo. Chính sách lãi suất như vậy được công bố ngay từ đầu khi CBTD tư vấn hồ sơ vay cho khách hàng và được quy định cụ thể trong hợp đồng tín dụng.
Mặc dù vậy cơ chế lãi suất tín dụng thả nổi của Vietcombank có thể khiến khách hàng lo ngại khi lãi suất tăng quá cao mà không có giới hạn cụ thể về biên độ cũng như thời hạn thay đổi lãi suất, dẫn đến số tiền trả nợ vượt quá dự kiến gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng.
Vietcombank từ trước đến nay có thuận lợi là nơi tập trung tiền gửi củanhiều tập đoàn, tổng công ty lớn tạo ra nguồn vốn cho vay giá rẻ, đồng
trong việc bình ổnlãi suất, kiềm chế lạm phát, bảo đảm thanh khoản. Do đó thời gian qua lãisuất cho vay của Vietcombank luôn thấp hơn so với mặt bằng lãi suất của cácNHTM, cụ thể là lãi suất cho vay doanh nghiệp thấp hơn khoảng 2% và lãisuất cho vay cá nhân thấp hơn từ 4 - 5%. Đây là lợi thế so sánh rất lớn củaVietcombank vì yếu tố về giá sẽ có tác động mạnh đến quyết định của người đivay.
Tuy nhiên chính sách lãi suất thả nổi cũng khó thuyết phục các khách hàng khó tính khi muốn kiểm soát dòng tiền của mình trong tương lai, vì vậy để có thể cạnh tranh được Vietcombank cần điều chỉnh chính sách lãi suất cho vay sao cho có thể thỏa mãn tối đa nhu cầu đa dạng khách hàng.
*về phí:
Song song với cơ chế lãi suất thả nổi thì Vietcombank không thu thêm bất kỳ khoản phí nào kèm hồ sơ tín dụng, kể cả phí trả nợ trước hạn được phép thu theo quy định tại Thông tư số 05/2011/TT-NHNN ngày 10/03/2011.
Đây là một điểm thuận lợi cho CBTD khi tiếp thị khách hàng vì việc không thu phí trả nợ trước hạn tạo tâm lý thoải mái cho khách hàng. Bởi lẽ một thực trạng hết sức hiển nhiên là ít có khách hàng vay nào cần mẫn trả nợ vay đều đặn hàng kỳ đến hết thời hạn vay cho dù hợp đồng tín dụng kéo dài 10 - 15 năm. Ngược lại khách hàng sẽ tận dụng mọi nguồn tài chính để trả một phần hoặc toàn bộ nợ vay trước hạn nhằm giảm áp lực trả lãi. Vì vậy yếu tố phí trả nợ trước hạn sẽ khiến khách hàng dè dặt và cẩn trọng hơn khi quyết định vay vốn tại một ngân hàng. Không thu phí trả nợ trước hạn có tính hai mặt vì: thời gian gần đây khi lạm phát tăng cao khiến lãi suất cho vay cũngtăng theo, Vietcombank đã chứng kiến rất nhiều khách hàng trả nợ trước hạn nhằm giảm áp lực trả lãi vay. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ cho ngân hàng vì không duy trì được dư nợ cũ trong khi không dễ dàng tìm kiếm khách hàng vay mới trong điều kiện tình hình kinh tế như hiện nay.
Các yếu tố vừa nêu là một trong những nguyên nhân dẫn đến hoạt động tín dụng cá nhân của Vietcombank tuy có phát triển nhung chua có tính bềnvững, khiến hiệu quả hoạt động không cao trong khi Vietcombank vẫn phải chi trả các chi phí nhu luơng nhân viên, chi phí văn phòng (mặt bằng, điện, điện thoại, văn phòng phẩm...).