Hiệp hội thẻ phải tiếp tục đứng ra kiến nghị với NHNN cho phép các NHTM đuợc tăng thu phí ATM nội mạng, tăng phí giao dịch ATM ngoại mạng để bù đắp một phần chi phí đầu tu cho hoạt động thẻ bởi hoạt động thẻ là hoạt động đòi hỏi luợng vốn đầu tu rất lớn.
Để tránh truờng hợp cạnh tranh không lành mạnh và vì sự phát triển bền vững của thị truờng thẻ, Hiệp hội thẻ cần yêu cầu các ngân hàng thành viên cam kết thực hiện thỏa thuận về mức chiết khấu ĐVCNT nhu sau:
+ Phí chiết khấu ĐVCNT quốc tế: mức sàn là 1,7% ( chua bao gồm VAT)
+ Phí chiết khấu ĐVCNT nội địa: mức sàn 0,2% ( chua bao gồm VAT) Các ngân hàng thành viên cũng phải cam kết sẽ cùng nhau chia sẻ
100
ro trong hoạt động thanh toán thẻ.
Hiệp hội thẻ cũng cần đứng ra làm cầu nối tăng cường kết nối các ĐVCNT nội địa để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong nước, đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt.
Hiệp hội thẻ cũng cần đứng ra đề nghị các TCTQT giảm phí intercharge cho các ngân hàng thanh toán tại thị trường Việt Nam để tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại tăng cường mở rộng màng lưới ĐVCNT.
Hiệp hội thẻ cũng cần chủ động phối hợp với các cơ quan thông tin, báo chí tuyên truyền về hoạt động thẻ của các ngân hàng thành viên, hỗ trợ phát triển thị trường thẻ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 •
Trên cơ sở những lý luận cơ bản và thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ở chương 1 và chương 2, chương 3 đưa ra định hướng phát triển dịch vụ thẻ Việt Nam nói chung và NHTMCP Noại thương Việt nam nói riêng. Đồng thời đề xuất một số giải pháp về: quy trình nghiệp vụ, nguồn nhân lực, hệ thống công nghệ đối với hoạt động thẻ nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả, phân tích tác động của từng giải pháp, trình bày cách thức thực hiện và dự kiến những lợi ích mà Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam có thể đạt được.
Cùng với đó có những kiến nghị với Chính phủ, NHNN, Hiệp hội thẻ nhằm thực hiện từng giải pháp triển dịch vụ thẻ, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho NHTM CP Ngoại thương Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
KẾT LUẬN
•
Là một nền kinh tế đang phát triển với quy mô dân số trên 90 triệu dân và
mức sống của nguời dân ngày càng đuợc nâng cao, Việt Nam tiếp tục đuợc đánh
giá là thị truờng tiềm năng cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung
và dịch vụ thẻ nói riêng. Chính vì thế, ngày càng có nhiều các ngân hàng thuơng
mại trong nuớc cũng nhu ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường thẻ Việt
Nam và tập trung các nguồn lực cho phát triển dịch vụ thẻ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu với nhiều chính sách cạnh tranh đa dạng, linh hoạt.
Phát triển dịch vụ thẻ của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam không những góp phần giúp cho VCB thực hiện được mục tiêu chiến lược của mình là giữ vững hình ảnh, vị thế và thị phần dẫn đầu của mình trên thị trường thẻ Việt Nam mà còn góp phần thực hiện chủ trương đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ cũng như giúp người dân Việt Nam tiếp cận với phương thức thanh toán mới, hiện đại và tiện lợi, hội nhập với thế giới.
Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các công việc sau:
Hệ thống hóa lịch sử hình thành và ra đời thẻ, khái niệm thẻ và các loại thẻ thanh toán ngân hàng. Quy trình thanh toán thẻ và các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại. Đây là những kiến thức cơ bản, rất cần thiết cho các ngân hàng kinh doanh thẻ.
Khái niệm về phát triển hoạt động thanh toán thẻ, các yếu tố đánh giá mức
102
động dịch vụ thẻ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam phát triển.
Qua luận văn này, tôi thực sự hy vọng những giải pháp được đưa sẽ phát huy được tác dụng thực tế, khắc phục được các mặt còn tồn tại, hạn chế góp phần đẩy mạnh dịch vụ thẻ của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam phát triển mạnh từ đó góp phần khẳng định hình ảnh, uy tín và vị thế dẫn đầu thị trường thẻ của VCB.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do điều kiện, khả năng còn hạn chế và tính chất phức tạp và luôn luôn đổi mới, cập nhật thông tin của lĩnh vực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý của các thầy cô và những người quan tâm đến đề tài để tôi tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu.
1. Hiệp hội các NH thanh toán thẻ VN, Báo cáo từ năm 1995- 2012 của Hiệp hội các NH thanh toán thẻ VN, Hà Nội.
2. Frederic S.Mishkin (1995), Tiền tệ - Ngân hàng và Thị trường Tài chính,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 102-105
3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy chế về phát hành, sử dụng và
thanh toán thẻ ban hành theo quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Hà Nội.
4. Ngân hàng Ngoại Thương VN (2012), Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ năm 2011 của NHNTVN, Hà Nội.
5. Ngân hàng Ngoại Thương VN (2013), Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ năm 2012 của NHNTVN, Hà Nội.
6. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN (2014), Báo cáo tổng kết dịch vụ thẻ năm 2013 của NH TMCP NT VN, Hà nội.
7. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà
Nội, tr 98-112.
8. TS. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 50-60
9. Quyết định số 2453/QĐ-TTg, ngày 27/12/2011 phê duyệt Đề án Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 của Thủ tướng chính phủ
10.Trịnh Thanh Huyền (2012), Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội.
xuất bản Tài chính.
13.Duy Hung, Thanh toán không dùng tiền mặt, Tạp chí Ngân hàng, Số 7(2011).
14.Đào Mạnh Hùng, Bàn về phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Tạp chí Ngân hàng, Số 8(2012).
15.PGS.TS. Ngô Huớng, Làm thế nào để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống Ngân hàng hiện nay, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề 2012.
Tiếng Anh
16.MasterCard International (2001) MasterCard International launches Breakthrough Payment Card in Thailand - 100,000 issued in 7 weeks,
Thailand.
17.The Asian Banker (2002), Research E-newsletter Thailand’s Credit Card
Industry faces stricter regulation
18.Visa International (2001), Effective Fraud Control, Visa Business School
(Asia Pacific)