- Vay vốn đầu tư: Mức vốn cho vay đầu tư tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của một dự án (không bao gồm vốn lưu động), với thời hạn cho vay không quá 12 năm. - Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Mức hỗ trợ sau đầu tư trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất vay vốn đầu tư tại các tổ chức tín dụng và lãi suất vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước.
- Đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội, mở rộng các hình thức đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các thị trường vốn; phát triển các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư, góp vốn đầu tư bằng tài sản.
- Về đầu tư phát triển du lịch: Có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng phục vụ du lịch; chính sách khuyến khích đầu tư vào phát triển các khu vui chơi giải trí hiện đại; thực hiện chính sách xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch.
- Về thuế: Có chính sách hỗ trợ về thuế phù hợp, đặc biệt về thuế đất đối với các khu du lịch, thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, phương tiện vận chuyển cao cấp phục vụ du lịch; rà soát, điều chỉnh phương pháp tính thuế, phí, lệ phí; áp dụng thống nhất chính sách một giá.
Tổng hợp khái toán và nhu c u vốn đ u tư
đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Tổng kinh ph thực hiện Đề án 1 000 tỷ đồng(Bằng chữ: Một nghìn tỷ đồng). (2) Giải pháp huy động nguồn vốn
+ Nguồn vốn ngân sách
* Vốn ngân sách của Trung ương đầu tư theo Chương trình mục tiêu phát triển về văn hoá, hạ tầng du lịch và vốn ngân sách Trung ương thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công: 250 tỷ đồng.
* Vốn ngân sách tỉnh, huyện đầu tư xây dựng cơ bản tập trung hàng năm: 50 tỷ đồng. * Nguồn vốn khác (khoảng 700 tỷ đồng)
Vốn huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức, nhân dân đóng góp...
Vốn lấy từ nguồn thu của các công trình đã được đưa vào sử dụng để tái đầu tư các công trình khác.
+ Giải trình huy động nguồn vốn
* Vốn ngân sách của Trung ương: Được phân bổ trong kế hoạch hàng năm, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa và vốn Chương trình phát triển hạ tầng du lịch; vốn thực hiện Pháp lệnh ưu đãi người có công,…chủ yếu ưu tiên đầu tư cho các công trình: Cải tạo môi trường Khu danh thắng, đầu tư tôn tạo di tích, đào tạo nguồn nhân lực, tuyên truyền quảng bá,...
* Vốn ngân sách tỉnh, huyện đầu tư xây dựng cơ bản tập trung hàng năm: ưu tiên các hạng mục, hệ thống điện, các công trình giao thông…
* Vốn huy động: Doanh nghiệp, vốn cổ phần, huy động công đức trong dân, xây các công trình dịch vụ du lịch như: khách sạn, nhà hàng…
Bảng 3.1: Tổng nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2025
Đơn vị tính: Triệu đồng.
TT Nội dung Số tiền Tỷ lệ %
1 Giải phóng mặt bằng, tái định cư 100.000 10%
2 Xây dựng đường giao thông nội bộ 45.000 4.5 %
3 Xây dựng phát triển lưới điện hạ thế 50.000 5%
4 Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy 10.000 1% 55
Xây dựng hồ điều hòa trung tâm, hệ thống cấp nước sinh hoạt, công trình thoát nước, vệ sinh môi trường
115.000 11.5%
6 Xây dựng khu dịch vụ, du lịch 300.000 30%
7 Xây dựng khu quy hoạch phát triển, bảo vệ hệ
sinh thái 90.000 9%
8 Xây dựng Trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh 90.000 9%
9 Chi phí khác 100.000 10%
10 Chi phí dự phòng 100.000 10%
Tổng cộng 1.000.000 100%
(3) Phân kỳ vốn đ u tư, cơ cấu nguồn vốn, lập quy hoạch và các dự án đ u tư xây dựng
Bảng 3.2: Phân kỳ nguồn vốn qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng Năm thực hiện Ngân ách Nhà nước (TW, tỉnh, huyện) 30% Nguồn vốn khác 70% Tổng cộng Năm 2019 40.000 100.000 140.000 Năm 2020 60.000 100.000 160.000 Năm 2021 60.000 50.000 110.000 Năm 2022 30.000 50.000 80.000 Năm 2023 30.000 50.000 80.000 Năm 2024 30.000 150.000 180.000 Năm 2025 50.000 200.000 250.000 Tổng cộng 300.000 700.000 1.000.000