Đặc điểm tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh lạng sơn (Trang 37 - 40)

2.1.1.1 Vị trớ địa lý

Lạng Sơn là tỉnh miền nỳi thuộc vựng Đụng Bắc, cú vị trớ 20°27'-22°19' vĩ Bắc và

106°06'-107°21' kinh Đụng. Phớa bắc giỏp tỉnhCao Bằng 55 km, phớa Đụng Bắc

giỏp Sựng Tả (Quảng Tõy, Trung Quốc) 253 km, phớa Nam giỏp tỉnhBắc Giang 148

km, phớa Đụng Nam giỏp tỉnhQuảng Ninh 48 km, phớa Tõy giỏp tỉnhBắc Kạn 73 km,

phớa Tõy Nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn 60 km.

Hỡnh 2.1. Bản đồ phạm vi vựng nghiờn cứu tỉnh Lạng Sơn

Lạng Sơn nằm ở vị trớ điểm nỳt của sự giao lưu kinh tế với cỏc tỉnh phớa Tõy như Cao Bằng, Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn, phớa Đụng như tỉnh Quảng Ninh, phớa Nam như Bắc Giang, Bắc Ninh, thủ đụ Hà Nội và phớa Bắc tiếp giỏp với Trung Quốc, với 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biờn giới. Mặt khỏc, cú đường sắt liờn vận quốc tế, là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học – cụng nghệ với

cỏc tỉnh phớa Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đú sang cỏc nước vựng Trung Á, chõu Âu và cỏc nước khỏc…

2.1.1.2 Địa hỡnh

Địa hỡnh ở Lạng Sơn chủ yếu là đồi, nỳi thấp, độ cao trung bỡnh là 252m so với mực nước biển, nơi thấp nhất là 20m, cao nhất là đỉnh Phia Mố thuộc khối nỳi Mẫu Sơn 1.541m. Địa hỡnh được chia thành 3 tiểu vựng, vựng nỳi phớa Bắc (gồm cỏc nỳi đất xen nỳi đó chia cắt phức tạp, tạo nờn nhiều mỏi nỳi cú độ dốc trờn 350), vựng nỳi đỏ vụi

(thuộc cỏnh cung Bắc Sơn – Văn Quan – Chi Lăng - Hữu Lũng cú nhiều hang động

sườn dốc đứng và nhiều đỉnh cao trờn 550 m), vựng đồi, nỳi thấp phớa Nam và Đụng Nam bao gồm hệ thống đồi nỳi thấp xen kẽ cỏc dạng đồi bỏt ỳp, độ dốc trung bỡnh 10

– 250…

2.1.1.3 Khớ hậu

Nền nhiệt khụng quỏ cao là nột đặc trưng của khớ hậu Lạng Sơn. Mựa đụng tương đối

dài và khỏ lạnh, lượng mưa trung bỡnh năm là 1.400 – 1.500mm, với số ngày mưa là

135 ngày trong năm. Nền địa hỡnh cao trung bỡnh là 251m, do vậy tuy nằm ở khu vực

nhiệt đới giú mựa, nhưng khớ hậu ở Lạng Sơn cú nột đặc thự của khớ hậu ỏ nhiệt đới.

Độ ẩm cao (trờn 82%) và phõn bố tương đối đều trong năm. Sự phõn bố khớ hậu này đó cho phộp Lạng Sơn cú thể phỏt triển đa dạng phong phỳ cỏc loại cõy trồng ụn đới, ỏ nhiệt đới, và nhiệt đới. Đặc biệt là cỏc loại cõy trồng dài ngày như hồi, trỏm, quýt, hồng, đào, lờ, thụng, cà phờ, chố, và cỏc cõy lấy gỗ…

2.1.1.4 Thủy văn

Lạng Sơn cú mật độ lưới sụng trung bỡnh từ 0,6 ữ 12,0 km/km2. Toàn tỉnh cú 3 hệ

thống sụng: Sụng Kỳ Cựng, sụng Thương, sụng Lục Nam (hệ thống sụng Thỏi Bỡnh), sụng Phố Cũ, sụng Đồng Quy (thuộc hệ thống sụng ngắn, Quảng Ninh).

2.1.1.5 Tài nguyờn đất

Quỹ đất của Lạng Sơn rất đa dạng và phong phỳ cú tổng diện tớch tự nhiờn là 832.076 ha, chiếm 2,51% diện tớch đất tự nhiờn cả nước (diện tớch cả nước 33.105.140 ha). Đất nụng nghiệp: Toàn tỉnh cú 666.142 ha, chiếm 80,06% diện tớch tự nhiờn. Trong đú:

Đất sản xuất nụng nghiệp: Diện tớch 106.778 ha, chiếm 16,03% diện tớch đất nụng

nghiệp. Bao gồm: đất trồng cõy hàng năm75.810 ha, (đất lỳa 42.005 ha); đất trồng cõy

lõu năm 30.968 ha.

Đất lõm nghiệp: 558.081 ha, chiếm 83,78% diện tớch đất nụng nghiệp. Đất nuụi trồng thuỷ sản: 1.185 ha, chiếm 0,18% diện tớch đất nụng nghiệp. Đất nụng nghiệp khỏc: 988 ha, chiếm 0,01% diện tớch đất nụng nghiệp.

Đất phi nụng nghiệp: Toàn tỉnh cú 43.721 ha, chiếm 5,25% diện tớch đất tự nhiờn. Đất chưa sử dụng: diện tớch cũn 122.202 ha, chiếm 14,55% diện tớch tự nhiờn. trong đú

chủ yếu là đất đồi nỳi chưa sử dụng, đõy là tiềm năng và cũng là thế mạnh để phỏt

triển lõm nghiệp, phỏt triển cỏc loại nụng sản đặc sản xứ lạnh cú giỏ trị kinh tế cao như: hoa, quả, thảo dược,...

Quỹ đất tối đa phõn theo độ dốc thớch hợp cao với cõy nụng nghiệp chỉ khoảng 52.186 ha (độ dốc <3o), tương đối thớch hợp 84.587 ha (độ dốc <15o), do vậy khõu chọn lựa địa hỡnh trong cỏc kế hoạch khai thỏc đất để phỏt triển nụng nghiệp bền vững cú thể đảm bảo 16,44% diện tớch đất tự nhiờn.

2.1.1.6 Tài nguyờn rừng

Theo tài liệu quy hoạch nụng nghiệp của Tỉnh, diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng là 277.394 ha, chiếm 33,4% diện tớch đất tự nhiờn, trong đú, rừng tự nhiờn 185.457 ha, rừng trồng 91.937 ha. Diện tớch đất chưa sử dụng, sụng, suối, nỳi, đỏ là 467.366 ha,

chiếm 43,02% diện tớch đất tự nhiờn. Như vậy, tiềm năng về đất cũn rất lớn cho việc

thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng – lõm nghiệp, đặc biệt là phỏt triển nụng nghiệp trong những năm tới.

2.1.1.7 Tài nguyờn khoỏng sản

Theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyờn khoỏng sản trờn địa bàn Lạng Sơn khụng nhiều, trữ lượng cỏc mỏ nhỏ, nhưng lại khỏ phong phỳ, đa dạng về chủng loại như than nõu ở Na Dương (Lộc Bỡnh); than bựn ở Bỡnh Gia; phốtphorit ở Hữu Lũng; bụxớt ở Văn Lóng, Cao Lộc; vàng ở Tõn Văn, Văn Mịch (Bỡnh Gia); vàng sa khoỏng ở vựng Bản Trại, Đào Viờn (Tràng Định); đỏ vụi, cỏt, cuội, sỏi cú ở hầu hết cỏc nơi trong tỉnh với trữ lượng lớn và đang được khai thỏc để sản xuất vật liệu xõy dựng, thạch anh ở vựng Mẫu Sơn (Lộc Bỡnh); quặng sắt ở Chi Lăng và một số loại khỏc như măng gan, đồng, chỡ, kẽm, thuỷ ngõn, thiếc,… chưa được điều tra, đỏnh giỏ trữ lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh lạng sơn (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)