Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn giai đoạn 2001 - 2005 đạt 10%/năm, giai đoạn
2006 - 2008 là 11,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng và tớch cực, tỷ trọng
ngành nụng, lõm nghiệp trong GDP giảm từ 51,04% năm 2000 xuống cũn 39,34%
năm 2008, ngành cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 12,59% lờn 21,39%, ngành dịch vụ
tăng từ 36,37% lờn 39,27%. GDP bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 10,37 triệu đồng. Tổng sản lượng lương thực năm 2008 đạt 286,69 nghỡn tấn, bỡnh quõn đầu người
378kg, cơ bản đảm bảo nhu cầu về lương thực ở khu vực nụng thụn. Độ che phủ rừng
đạt 46,3% năm 2008. Cú một số chuyờn canh cõy ăn quả (vải, na, hồng, quýt…), cõy cụng nghiệp, cõy đặc sản (hồi, thuốc lỏ, chố, thụng…), cõy lấy gỗ (keo, bạch đàn, mỡ…).
Cỏc ngành cụng nghiệp chủ đạo là khai thỏc mỏ (than, đỏ, bụ-xit, sắt…), cụng nghiệp
chế biến (vật liệu xõy dựng, cơ khớ và hàng tiờu dựng, chế biến nụng lõm sản…) sản xuất điện. Nhà mỏy nhiệt điện Na Dương cụng suất 100 MW, Nhà mỏy Xi măng Hồng
Phong... hoạt động ổn định; đang xõy dựng Nhà mỏy Xi măng Đồng Bành cụng suất
91 vận tấn/năm, nhà mỏy xi măng lũ quay Hồng Phong cụng suất 350 nghỡn tấn/năm
và một số nhà mỏy thuỷ điện nhỏ. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ yếu trờn địa bàn là:
điện, xi măng, đỏ xõy dựng,, than đỏ,quặng sắt,mỏy bơm nước, bỏnh kẹo, gốm xứ...
Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều với Trung Quốc qua địa bàn tỉnh đạt 1,5 tỷ USD, cú 1.000 doanh nghiệp của cả nước tham gia xuất nhập khẩu qua địa
bàn; tổng mức lưu chuyển hàng húa bỏn lẻ đạt 6.100 tỷ đồng; cú 1,7 triệu lượt người
đến tham quan, du lịch, trong đú khỏch quốc tế 180 nghỡn lượt.
Tỉnh đó được cụng nhận đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở vào năm 2006; cú 58
trườnghọc đạt chuẩn quốc gia. Cú 170 trạm y tế xó cú bỏc sỹ, 190 xó đạt chuẩn quốc
gia về y tế xó; 36% thụn, bản, khối phố cú nhà văn hoỏ; cú 137 điểm bưu điện văn hoỏ xó; 55,8% xó, phường, thị trấn cú sõn tập thể thao.
Với vai trũ là điểm đầu của Việt Nam trờn tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung
Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng và cửa ngừ nối Trung Quốc với cỏc nước
ASEAN, Lạng Sơn đang tập trung khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, xõy
dựng và phỏt triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn thành vựng kinh tế
2010 phỏt triển thành trục tứ giỏc kinh tế trọng điểm Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng -
Quảng Ninh, gúp phần nõng cao vị thế khụng chỉ riờng của Lạng Sơn và mà cả Việt
Nam trong tiến trỡnh hội nhập và phỏt triển.