Kiến nghị đối với Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH SUNG NAM VINA (Trang 80 - 86)

Quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nước:

Thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc liên quan tới ngành hàng trong khuôn khổ thông tin và hợp tác vì lợi ích của ngành, nhƣ tƣ vấn, phản biện cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc xây dựng các chính sách có định hƣớng đối với ngành điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, cập nhật các quan điểm của ngành hàng cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và thông báo kịp thời cho các doanh nghiệp hội viên về những chủ trƣơng chính sách của Chính phủ.

Thu nhận và phân tích thông tin:

Thu nhận, đánh giá và phân tích thông tin về ngành nghề, xuất bản và phân phối các ấn phẩm và tài liệu tham khảo về thị trƣờng, công nghệ, phƣơng hƣớng phát triển của ngành điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông trên thế giới và Việt Nam, chủ trì các hội thảo, triển lãm và cung cấp các dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực.

Trợ giúp phát triển công nghệ:

Trợ giúp các hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông, ủng hộ và khuyến khích những sản phẩm mới ứng dụng công nghệ cao.

Đẩy mạnh tiêu chuẩn hóa:

Trợ giúp các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc xây dựng tiêu chuẩn các sản phẩm sản xuất trong nƣớc theo các tiêu chuẩn quốc tế. Xác nhận các chứng chỉ chất lƣợng và Chứng chỉ xuất xứ hàng hóa (CO).

Xúc tiến hợp tác quốc tế:

Đẩy mạnh quan hệ với các Hiệp hội cùng ngành trong hu vực và trên thế giới thông qua việc tổ chức tham gia các hội nghị quốc tế và những sự kiện có liên quan. Phối hợp với các tổ chức nƣớc ngoài trong các hoạt động trao đổi thông tin, cung cấp trợ giúp kỹ thuật và trao đổi các đoàn tham quan học hỏi về công nghệ và thƣơng mại.

Xúc tiến thương mại:

Tổ chức các đoàn tham quan, nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đẩy mạnh các hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ, khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm điện tử, công nghệ thông tin và viễn thông Việt Nam và mở rộng xuất khẩu.

Tăng cường hợp tác tương trợ giữa các hội viên:

Tạo điều kiện cho các hội viên gặp gỡ, thảo luận và trao đổi ý kiến trên quan điểm vì lợi ích chung, chia sẻ các thông tin có liên quan với hội viên và tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các hội viên trong bầu không khí tin cậy và hiểu biết lẫn nhau.

KẾT LUẬN

Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thƣơng mại tạo ra bao thách thức và cơ hội mới. Tham gia vào nền kinh tế toàn cầu đặt ra yêu cầu đối với các doanh nghiệp là phải nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể hội nhập sâu, vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Và để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc một tiềm lực tài chính vững mạnh đồng thời phải sử dụng một cách có hiệu quả nguồn lực tài chính của mình.

Trên cơ sở những vấn đề chung về vốn và những điểm hạn chế tại công ty TNHH Sung Nam Vina, sau khi tìm hiểu và phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại Công ty, ta có thể thấy bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc thì vẫn còn không ít những tồn tại và hạn chế đòi hỏi công ty cần phải cố gắng hơn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua nghiên cứu lý luận và phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Sung Nam Vina, luận văn đã hoàn thành những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về vốn, hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp nhƣ nêu đƣợc khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, tầm quan trọng của hiệu quả sử dụng vốn trong donah nghiệp, sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ hai, trên cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, Luận văn thực hiện nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Sung Nam Vina thông qua việc nghiên cứu thực trạng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động từ đó rút ra hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó là do công tác quản lý và sử dụng vốn cố định và vốn lƣu động chƣa hiệu quả, công tác quản lý chi phí còn nhiều bất cập và hình thức huy động vốn chƣa đa dạng,…

Thứ ba, trên cơ sở thực trạng hiệu quả sử dụng vốn với công ty TNHH Sung Nam Vina kết hợp với định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty đến năm 2022. Luận văn đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Sung Nam Vina trong thời gian tới nhƣ giải pháp nâng cao hiệu quả vốn cố định và vốn lƣu động bằng cách tạo lập các chính sách đúng đắn trong

lực, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh…; đồng thời đƣa ra các kiến nghị phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp để Công ty TNHH Sung Nam Vina có thể tập trung nguồn lực cho sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do trình độ còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để có kiến thức toàn diện hơn về Đề tài đã nghiên cứu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính công ty TNHH Sung Nam Vina năm 2016, 2017,2018

2. Bộ Công Thƣơng, Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 12 và cả năm 2018, định hướng và giải pháp thực hiện năm 2019, tại địa chỉ: http://moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1, truy cập ngày 01/03/2019.

3. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh, “Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội, năm 2013.

4. Bùi Kim Yến, “Giải pháp tạo vốn của doanh nghiệp trên thị trường tài chính Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội năm 2002.

5. Cao Văn Kế, “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông”, Tạp chí Tài chính, số đặc biệt ngày 25/12/2013, Hà Nội năm 2013.

6. Điều lệ Công ty TNHH Sung Nam Vina

7. Đỗ Thái Bình, “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH các hệ thống Viễn thông VNPT-FUJITSU (VFT)”, luận văn thạc sỹ, Học viện Công nghệ Bƣu Chính Viễn Thông, Hà Nội năm 2013.

8. Hoàng Thị Ngọc Anh, “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sữa Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thăng Long, Hà Nội năm 2012. 9. Harold Bierman, JR. Seymour Smidt, “Quyết định dự toán vốn đầu tư”, TS. Nguyễn Xuân Thủy và Bùi Văn Đông; Bản dịch, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 1995.

10. Lƣu Thị Hƣơng, “Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp”, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội năm 2002.

11. Lƣu Thị Hƣơng, Vũ Duy Hào, “Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2006.

12. Nguyễn Quỳnh Phƣơng, “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Nhà máy Thép tiền chế Zamil Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, Hà Nội năm 2016.

13. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển, “Giáo trình Tài chính Doanh Nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội, Hà Nội năm 2007.

14. Nguyễn Hữu Tài, “Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2010.

15. Nguyễn Hải Sản, “Quản trị Tài chính Doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2001.

16. Nguyễn Minh Kiều, “Tài chính doanh nghiệp căn bản”, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội năm 2011.

17. Nguyễn Năng Phúc, “Phân tích kinh tế Doanh nghiệp, lý thuyết và thực hành”, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội năm 2003.

18. Nguyễn Viết Thông và các tác giả, “Giáo trình những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2009. 19. Ngô Thế Chi – PGS, TS Nguyễn Trọng Cơ, “Giáo trình phân tích tài chính

Doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội năm 2008.

20. Nguyễn Tấn Bình, “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2004.

21. Phạm Thị Gái, “ Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 2004.

22. Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng, “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 1996.

23. Phạm Quang Trung, “Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp”, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2013

24. Phƣơng Nam, “Làm thế nào Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”, Tạp chí thuế nhà nƣớc số 6, Hà Nội năm 2002.

25. Phạm Văn Trƣờng, Lê Hoài Phƣơng, Đoàn Hoài Đức, Lê Quang Đức, “Giáo trình tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội năm 2007.

26. Trần Thị Hòa, “Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng năm 2014.

27. Trƣơng Đông Lộc, Trần Bá Trí, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lƣơng, Trƣơng Thị Bích Liên, “Giáo trình quản trị tài chính”, Trƣờng đại học Cần Thơ khoa kinh tế & quản trị kinh doanh, năm 2008

Tài liệu tiếng Anh

28. Brigham, E., F (2002), Financial Managament, South-Westen.

29. Moosa, A.I (2004), International Finance, McGraw-Hill Western College Publishing.

PHỤ LỤC

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sung Nam Vina giai đoạn 2016-2018

Đơn vị tính: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu Năm Tăng trƣởng

2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 69.065 56.134 83.016 -18,72% 47,89% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - 17 -

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 69.065 56.117 83.016 -18,75% 47,93% 4. Giá vốn hàng hóa 30.690 35.824 66.186 16,73% 84,75% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 38.375 20.293 16.830 -47,12% -17,07% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 87 187 177 114,20% -5,24% 7. Chi phí tài chính 2.336 1.304 12 -44,17% -99,05% Trong đó: Chi phí lãi vay - - - 0%

8. Chi phí bán hàng - - -

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.479 9.175 12.569 67,46% 37,00% 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30.648 10.001 4.425 -67,37% -55,75% 11. Thu nhập khác 5.709 3 261 -99,94% 7160,95% 12. Chi phí khác 16 568 7.260 3532,28% 1177,21% 13. Lợi nhuận khác 5.694 (565) (6.999) -109,92% 1139,20% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 36.342 9.437 (2.574) -74,03% -127,27% 15. Lợi nhuận thuần sau thuế TNDN 36.342 9.437 (2.574) -74,03% -127,27%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH SUNG NAM VINA (Trang 80 - 86)