chuyên nghiệp, thực hiện thành công hai nhiệm vụ cơ bản là đảm bảo khả năng thanh khoản của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giangvà nắm bắt tốt cơ hội thị trường tiền tệ trong năm 2013 để tối đa hóa hiệu quả kinh doanh nguồn vốn và ngoại hối. Tổng vốn giao dịch của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang năm 2013 đạt 130.000 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2012. Mức bình quân vốn giao dịch/tháng của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang đạt 11.000 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang đã hoàn thành 158% chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh vốn và ngoại hối. Trong đó, chỉ tính
51
riêng từ hoạt động đầu tư, Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang đã đạt được thu thuần 182,3 tỷ đồng, gấp 3 lần kế hoạch được giao.
2.2.3. về hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP ngoạithương Bắc Giang thương Bắc Giang
Ta thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang ngày càng phát triển về quy mô và được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm
Qua số liệu bảng 2.6 cho ta thấy, tốc độ tăng trưởng dư nợ của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang đạt khá cao. Tỷ lệ tăng tới 214% năm 2012 so với năm 2011, tốc độ tăng tuyệt đối năm 2012 so với năm đạt
112.178 triệu đồng. Năm 2011 đã phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn nhưng chưa cao do Chi nhánh mới đi vào hoạt động và Chi nhánh đã xác định phương châm “An toàn, chất lượng và hiệu quả” ngay từ khi ban đầu thực hiện công tác mở rộng tín dụng.
Công tác tín dụng của Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang luôn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm vì nguồn thu chính hiện nay thu từ tín dụng, nhưng trước khi đầu tư vốn Chi nhánh rất chú trọng việc nghiên cứu thị trường, phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng để có quyết định đầu tư đúng đắn. Chi nhánh đã xác định đối tượng chính để phục vụ là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, có tình hình sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành mạnh nhưng cũng rất chú trọng tới các doanh nghiệp quân đội truyền thống và một số doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh trên địa bàn như Khu công nghiệp Đình Trám, khu công nghiệp Quang Châu.... Những đối tác này là những khách hàng lớn đã có số dư tiền gửi và dư nợ tại Ngân hàng lớn.
• Có được kết quả trên là do:
Nước ta đang trên bước đường hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đang phải củng cố xây dựng cơ sở hạ tầng (đường xá, cầu cống...) và cả kiến trúc thượng tầng (nhà cửa, trường học...) để đáp ứng những điều kiện cơ bản để phát triển đất nước. Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi phải có nguồn vốn trong và ngoài nước để thực hiện. Nguồn vốn nước ngoài bao gồm nguồn vốn trực tiếp và nguồn vốn gián tiếp.
Tại các đô thị và các thành phố lớn có nhiều dự án phát triển khu đô thị mới với đầy đủ các công trình nhà ở, khu vui chơi giải trí, nhà trẻ, trường học,... cũng đòi hỏi phải có nguồn vốn trung và dài hạn để thực hiện. Theo số liệu thống kê của chi cục thống kê Hà Nội, về mặt số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tuyệt đại đa số trong tổng số doanh nghiệp và nằm trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương
53
mại (50%), công nghiệp nhẹ (20%), tiếp theo là các nghành xây dựng khách sạn, nhà hàng. Cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới, tài chính là vấn đề yếu nhất của các doanh nghiệp. Lợi nhuận để lại ít ỏi, không đủ điều kiện phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng; nguồn tài trợ chủ yếu dựa vào vốn đi vay từ người thân bạn bè. Nguồn vốn đi vay từ tổ chức tín dụng giữ một vai trò quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn này trước đây gặp nhiều khó khăn do từ cả hai phía Ngân hàng và doanh nghiệp. Để hỗ trợ cho việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đã lập ra một số quỹ hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam như: Quỹ phát triển nông thôn (RDF), Quỹ phát triển dự án MêKông (MDPF)...Tuy có nhiều tổ chức, quỹ phát triển giúp đỡ nhưng vai trò của nguồn vốn tín dụng Ngân hàng vẫn đóng vai trò quan trọng nhất. Tất cả các quỹ đều yêu cầu các doanh nghiệp phải có được nguồn tài trợ từ Ngân hàng từ 15 đến 20% nhu cầu vốn vay như là một điều kiện bắt buộc để hỗ trợ phần còn lại từ quỹ. Nắm bắt được tình hình trên đây, Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang và hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung rất chú trọng đến vấn đề trên và đã lựa chọn đối tượng khách hàng các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm mục tiêu cung cấp tín dụng, đồng thời Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang luôn có những chính sách thông thoáng để khai thác một cách hiệu quả thị trường này.
Năm 2010 tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng còn thấp, nguyên nhân là do Ngân hàng mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu. Sang năm 2011 tổng dư nợ tăng cao chóng mặt, tới 400% so với năm 20 cho thấy hoạt động của Ngân hàng là rất có hiệu quả. Ngân hàng tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển thêm các sản phẩm mới, tăng cường công tác quản trị rủi ro, tuyển dụng và nâng
54
cao chất lượng đội ngũ nhân viên,...nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giang phát triển. Năm 2011 tổng dư nợ cho vay đạt gần 300 tỷ đồng, tăng 240 tỷ đồng so năm 2010, trong đó, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 80,6% trong tổng dư nợ bình quân.
> Công tác giải ngân
Công tác giải ngân tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Bắc Giangđã thực hiện theo đúng các quy định của hội sở chính tại Văn bản 408/QĐ-NHNT ngày 28/05/2009 và các công điện 03,04,05 của NH TMCP Ngoại thương VN. Tình hình giải ngân như sau:
Bảng 2.7: Tình hình giải ngân tín dụng đầu tư
2 Thực tế giải ngân 189,457 423,256 699,896 3
% thực hiện so với
ngoại thương Bắc Giang đã cơ bản đảm bảo thực hiện kế hoạch của hội sở chính giao.Năm 2011 đã thực hiện giải ngân 81% kế hoạch, năm 2012 kế hoạch giải ngân cũng như thực tế giải ngân của ngân hàng đểu tăng và ngân hàng đã hoàn thành 93% kế hoạch. Nhưng sang đến năm 2013 thì kế hoạch giải ngân và thực tế giải ngân của ngân hàng đều giảm và ngân hàng hoàn thành 92% kế hoạch.