Hoạt động kinh doanh tài chínhtiền tệ của NHHTXVNgiai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu 0373 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 65)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.2. Hoạt động kinh doanh tài chínhtiền tệ của NHHTXVNgiai đoạn 2012-2014

2014

Cũng như mọi tổ chức tín dụng khác để tồn tại và phát triển NHHTXVN cũng phải hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính tiền tệ thông qua hoạt động huy động nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay và thực hiện các dịch vụ tài chính và dịch vụ thanh toán khác để thu được lợi nhuận . Do đó để phân tích hiệu quả hoạt động của NHHTXVN chúng ta không thể không xem xét đến thực trạng nguồn vốn và sử dụng vốn.

2.2.2.1. Nguồn vốn

Bảng 2.5: Diễn biến tình hình nguồn vốn của NHHTXVN giai đoạn 2012-2014

2. Tốc độ tăng trưởng % TT 30ζβ^

3. Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng

3.1 Tiền gửi của tổ chức cá nhân

3.2 Tiền gửi của các QTDND

3.3 Tiền gửi của các TCTD khác Trđ Trđ Trđ 4.663.821 4.633.690 0 4.824.24 9 5.354.97 6 700.00 0 4.740.10 6 8.967.89 1 500.00 0

4. Cơ cầu tiền gửi huy động theo kỳ hạn 4.1 Không kỳ hạn 4.2 Huy động ngắn hạn 4.3 Huy động trung hạn Trđ Trđ Trđ 130.80 5 7.437.667 1.713.599 169.52 8 8.123.97 0 1.885.70 7 210.82 4 10.996.39 3 2.492.93 8

Nguồn: ” Báo cáo tài chính NHHTXVN các năm 2012 - 2014 ”

Biểu đồ 2.6: Tình hình nguồn vốn của NHHTXVN giai đoạn 2012-2014

Nhìn vào biểu số liệu tổng nguồn vốn của NHHTXVN giai đoạn năm 2012- 2014 liên tục tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2012 tổng nguồn vốn đạt 14.466.454 trđ; Năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 17.155.405 trđ tăng 18,6 % so

với năm 2012; Năm 2014 tổng nguồn vốn của NHHTXVN đạt 20.363.054 trđ tăng 18,7 % so với năm 2013. Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn của NHHTXVN, nhận thấy vốn huy động của NHHTXVN chiếm tỷ trọng cao nhất và liên tục tăng qua các năm. Bên cạnh đó, vốn tự có và vốn vay chiếm tỷ trọng thấp ( < 20%).

Tác giả tiến hành đi sâu phân tích về tình hình từng loại vốn của NHHTXVN trong thời gian vừa qua.

Vốn huy động tiền gửi

Trong cơ cấu nguồn vốn của NHHTXVN vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 63% tổng nguồn vốn qua các năm đây cũng là xu hướng phù hợp với hoạt động của một tổ chức tín dụng đi huy động vốn để cho vay trong giai đoạn 2012-2014. Nguồn vốn huy động tiền gửi của NHHTXVN có sự tăng trưởng tốt qua các năm với tỷ lệ tăng trưởng trên 15%. Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHHTXVN theo đối tượng khách hàng và theo kỳ hạn cụ thể như sau:

- Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng khách hàng 10000000 9000000 8000000 7000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 0

Tiền gửi của các QTDND

Tiền gửi của TC, CN Tiền gửi của các TCTD khác

■ Năm 2012 ■ Năm 2013 ■ Năm 2014

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu huy động tiền gửi theo đối tượng năm 2012 - 2014

Nguồn: ” Báo cáo tài chính NHHTXVN các năm ”

Trong cơ cấu huy động tiền gửi thì tiền gửi huy động của các tổ chức kinh tế, cá nhân dưới dạng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 45% tổng tiền gửi và tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2012 tiền gửi huy động của các tổ chức, cá nhân đạt 4.663.821 trđ; Năm 2013 đạt 4.824.249 trđ tăng 3,4 % so với năm 2012; Năm 2014 đạt 4.740.106 trđ giảm 1,7 % so với năm 2013. Trong thời gian qua, lượng tiền huy động của các tổ chức cá nhân có xu hướng giảm xuống cho thấy NHHTXVN phần nào chưa tạo được lòng tin tuyệt đối nơi dân cư và một số tổ chức kinh tế thể hiện ở số dư tiền gửi huy động được ở các tổ chức và cá nhân biến động qua các năm, trước xu hướng cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng khác, việc quản lí của NHHTXVN chưa phát huy được hiệu quả, khiến tình trạng một số QTDND chưa làm tốt vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình.

Bên cạnh tiền gửi huy động của các tổ chức cá nhân một nguồn vốn huy động tiềm năng của NHHTXVN đó chính là tiền gửi từ các QTDND, đây có thể coi như một khách hàng đặc biệt một khách hàng đầy tiềm năng của NHHTXVN. Khi

2012 2.194.524các QTDND có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi có thể đem gửi tại NHHTXVN dưới100% 0 0 2.194.524 dạng tiền gửi không kỳ hạn hoặc tiền gửi có kỳ hạn để từ đó NHHTXVN có thêm nguồn vốn để cho vay các QTDND thiếu vốn hoặc khó khăn về chi trả. Với mạng lưới hơn 1.146 QTDND trên khắp cả nước, có thể nói NHHTXVN đã khai thác tốt lượng tiền gửi từ các QTDND là một nguồn vốn đáng kể giúp NHHTXVN có thêm nguồn vốn hoạt động và làm tốt hơn công tác điều hoà vốn trong hệ thống. Thực tế giai đoạn 2012 - 2014 cho thấy lượng tiền gửi huy động từ các QTDND cũng có sự tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng cao. Nếu như năm 2012 lượng tiền gửi huy động từ các QTDND mới chỉ đạt 4.633.690 trđ thì đến cuối năm 2014 con số này đã đạt 8.967.891 trđ tăng gần gấp 2 lần so với năm 2014.

NHHTXVN tham gia vào thị trường tiền tệ liên ngân hàng để có thể huy động vốn phục vụ cho dự trữ thanh khoản. Trong giai đoạn 2012 - 2014 hoạt động của NHHTXVN trên thị trường II diễn ra khá khiêm tốn. Nguồn vốn huy động trên thị trường II (Thị trường liên ngân hàng) có sự biến động qua các năm với số vốn huy động được lần lượt là 0 trđ, 700.000 trđ và 500.000 trđ. Nguồn vốn này chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn nên NHHTXVN chỉ có thể xem đây là nguồn vốn tạm thời bổ sung khi nhu cầu vượt quá khả năng tự cân đối của hệ thống.

Cơ cấu huy động vốn phân theo kỳ hạn của NHHTXVN giai đoạn 2012 - 2014

Trong cơ cấu tiền gửi huy động của NHHTXVN thì tiền gửi huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn xấp xỉ 80% tổng lượng tiền gửi huy động và tăng trưởng nhanh qua các năm. Năm 2013 đạt 8.123.970 trđ tăng 9.2 % so với năm 2012; Năm 2014 đạt 10.996.393 trđ tăng 35,3 % so với năm 2013.

Lượng tiền gửi trung hạn của NHHTXVN gian đoạn 2012 - 2014 thường chỉ chiếm tỷ 20% đến 30% tổng lượng tiền gửi huy động.

Hiện nay, NHHTXVN vẫn chưa huy động được tiên gửi dài hạn có thời hạn trên 5 năm. Đây cũng là một tồn tại mà NHHTXVN cần có giải pháp khắc phục để khơi tăng được nguồn huy động giai hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn dài hạn của các QTDND Thành viên, của khách hàng ngoài hệ thống. Hiện nay nguồn vốn cho vay dài hạn chủ yếu dựa và nguồn vốn ODA của Chính Phủ thông qua các dự án tín dụng quốc tế mà Chính Phủ giao cho NHHTXVN làm đầu mối giải ngân cho vay trong hệ thống QTDND.

Vốn đi vay

Bên cạnh nguồn vốn huy động nguồn vốn vay của NHHTXVN trong giai đoạn từ khi chuyển sang mô hình 2 cấp cũng tăng trưởng nhanh chiếm khoảng xấp xỉ 20% tổng nguồn. Sở dĩ như vậy là do NHHTXVN nhận được sự quan tâm của Nhà nước và các tổ chức quốc tế. Điều này chứng tỏ vị thế của NHHTXVN ngày càng được nâng cao, Nhà nước ngày càng quan tâm và hiểu được tầm quan trọng của hệ thống QTDND

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn vay của NHHTXVN giai đoạn 2012 - 2014

1. Vốn điều lệ 2.024.71 6 2.004.85 6 2.153.76 0 1.1. Vốn hỗ trợ của Nhà nước 2.013.09 6 1.993.09 6 2.141.09 7 1.2. Vốn góp của các QTDND 11.62 0 0 11.76 12.663 2. Các quỹ 374.14 8 393.86 5 438.869

3. Lợi nhuận chưa phân phối 152.42

3 6 128.63 90.736

Nguồn: ”Báo cáo tài chính NHHTXVNcác năm 2012-2014”

Trong cơ cấu nguồn vốn vay của NHHTXVN chủ yếu là vay của các tổ chức tài chính Quốc tế (chiếm trên 50% tổng nguồn vốn vay) như Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng thế giới WB thông qua Ngân hàng Nhà nước và Bộ tài Chính, Ngân hàng hợp tác Nhật Bản. Có thể nói đây là những nguồn vốn hết sức quan trọng để NHHTXVN có vốn cho vay đến các QTDND và khách hàng từ đó nâng cao vị thế và mang lại nguồn lợi nhuận lớn để NHHTXVN trang trải các khoản chi phí quản lý và hỗ trợ tốt hơn các QTDND thành viên. Vốn nhận của tổ chức AIF (cơ quan liên chính phủ cộng đồng Pháp ngữ) từ năm 1994, đây là khoản cho vay không hoàn lại. Vốn nhận của tổ chức ICO (cơ quan tín dụng nhà nước Tây Ban Nha) gồm khoản vay ưu đãi của chính phủ Tây Ban Nha từ năm 2006 đến năm 2020 với lãi suất cố định là 3% trong suốt thời gian cho vay.

Bên cạnh vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế, NHHTXVN cũng vay được vốn của Chính phủ và của các tổ chức tín dụng trong nước. Vốn nhận được từ chính phủ bao gồm nguồn vốn từ các dự án tín dụng nông thôn ADB 1457, Dự án TC DN Nông thôn 1802 VIE (SF), dự án chè và cây ăn quả 1781, dự án tài chính nhà ở ADB 1990, Dựán JICA cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn III có thời hạn từ 10 đến 20 năm., Các khoản vay có lãi suất này có lãi suất trong năm 2012 từ 6,33 % tới 13,2 %.

Vốn RDFII và RDFIII nhận từ sở giao dịch 3 Ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam có thời hạn từ 1 đến 12 năm, các khoản vay này có lãi suất trong năm 2012 từ 8,52% đến 13,92%.

Vốn chủ sở hữu qua các năm

Bảng 2.10: Diễn biễn tình hình vốn chủ sở hữu của NHHTXVN giai đoạn 2012 - 2014

5 2 3

2 Tiền gửi tại NHNN 119.31

9

146.74 9

95.707

3 Tiền gửi tại các TCTD 2.043.79

0 9 1.218.27 8 780.19 4 Cho vay 10.923.357 13.654.75 3 14.327.606 4. 1

Dư nợ cho vay QTDND 4.542.39 3 5.803.39 0 4.531.97 7 4.

2 Dư nợ cho vay DN, cá nhân 1 6.486.37 7 7.613.33 3 9.487.76 4.

3

Dư nợ cho vay TCTD khác 104.13 9 448.06 7 456.78 8 4.

4 Dự phòng rủi ro cho vay KH ) (209.546 ) (210.041 ) (148.922 4.

5 Nợ xấu 1 419.78 6 335.81 7 286.36

4.

6 Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 3,77% 2,42% 1,98%

5 Đầu tư trái phiếu, tín phiếu 460.00

0 9 649.03 1 3.800.37 7 Tài sản cố định 387.56 5 450.52 1 483.21 8 8 Sử dụng vốn khác 357.85 8 846.64 2 675.74 1

Nguồn: ”Báo cáo tài chính NHHTcác năm 2012-2014”

Tình hình huy động nguồn vốn tự có của NHHTXVN giai đoạn 2012 - 2014 cũng có nhiều tiến triển tích cực và tăng trưởng qua các năm trong đó nguồn vốn tự có tăng lên chủ yếu là do NHHTXVN được Nhà nước quan tâm cấp bổ sung thêm vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính làm đầu mối cho cả hệ thống QTDND. Bên cạnh đó NHHTXVN cũng thu hút được thêm một số QTDND tham gia góp vốn trở thành thành viên của hệ thống. Điều này chứng tỏ hoạt động của NHHTXVN ngày càng nhận được sự quan tâm ủng hộ của Nhà nước và của các QTDND. Ngoài ra nguồn vốn tự có tăng lên một phần do NHHTXVN hoạt động có hiệu quả, làm ăn có lãi và trích lập các Quỹ từ lợi nhuận sau thuế.Tuy nhiên, mức vốn tự có của NHHTXVN đến thời điểm cuối năm 2014 đã có sự biến chuyển theo chiều hướng tăng qua các năm, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức vốn pháp định 3.000 tỷ đồng được quy định trong nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính Phủ. Diễn biến chi tiết về tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu của NHHTXVN giai đoạn 2012-2014 được thể hiện ở bảng 2.10

2.2.2.2. Sử dụng vốn

Bảng 2.11: Tình hình sử dụng vốn của NHHTXVN giai đoạn 2012 - 2014

- Trung hạn _________________________________ 2.309.237 2.932.86 6 3.889.01 1 - Dài hạn 40.545 29.677 38.882

2.Tốc độ tăng trưởng dư nợ (%)_____ ________ 24,

3. Nợ xấu cho vay ngoài hệ thống 390.350 280.779 235.83 1

4. Tỷ lệ nợ xấu cho vay ngoài hệ thống (%) _______________________

6,02 3,69 2,4

8

Nguồn: “Báo cáo tài chính NHHTcác năm 2012-2014”

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng sử dụng vốn của NHHT tăng mạnh qua các năm, năm 2013 đạt 17.155.405 tăng 2.688.951 triệu đồng (tương đương 18.59%) so với năm 2012 và đến năm 2014 tăng thêm 3.207.649 triệu đồng (tương

đương 18,69%) so với năm 2013, đạt 20.363.054 triệu đồng. Chất lượng tín dụng không ngừng tăng lên khi tỷ lệ nợ xấu giảm dần từ 3.77% năm 2012 xuống 2,42% năm 2013 và đến 2014 chỉ còn 1,98% tổng dư nợ. Có được điều này là nhờ NHHT luôn quan tâm đến công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định và đã xây dựng Kế hoạch xử lý nợ xấu giai đoạn 2013-2015, thường xuyên chỉ đạo Chi nhánh triển khai thực hiện nhằm kiểm soát chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu. Đến năm 2014 NHHT đã trích lập dự phòng rủi ro 148.922 triệu đồng.

Cho vay khách hàng ngoài thành viên

NHHTXVN khai thác sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn bên cạnh việc ưu tiên cho vay các QTDND thành viên như trình bày ở phần trên NHHTXVN còn có thể phát triển cho vay khách hàng ngoài hệ thống để tạo ra thêm được lợi nhuận nhằm tăng cường củng cố hoạt động bởi vì cho vay khách hàng ngoài hệ thống thường có mức lãi suất cao hơn nên sẽ tạo ra được nguồn lợi nhuận nhiều hơn cho NHHTXVN. Trong thời gian đầu khi mới thành lập, do trình độ còn hạn chế, hơn nữa nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn này là chăm sóc điều hòa vốn trong hệ thống nên sử dụng vốn của NHHTXVN trong giai đoạn này chủ yếu là nghiệp vụ tín dụng cho vay truyền thống với hình thức cho vay ngắn hạn là chủ yếu (chiếm 80% tổng tài sản) .

Bảng 2.12: Diễn biến dư nợ cho vay khách hàng ngoài thành viên giai đoạn 2012 - 2014

dụng vốn cũng có sự phát triển mạnh ngoài hình thức tín dụng truyền thống NHHTXVN đã phát triển thêm các loại hình khác như cho vay trung hạn, dài hạn, cho vay đồng tài trợ, ủy thác cho vay và nghiệp vụ bảo lãnh, tham gia gửi tiền tại thị trường liên ngân hàng để ra tăng thêm lợi nhuận cho NHHTXVN .

Qua bảng số liệu 2.12 ta thấy dư nợ cho vay ngoài hệ thống có sự tăng trưởng mạnh qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 17%. Neu như năm 2012 dư nợ cho vay ngoài hệ thống mới đạt 6.486.371 trđ thì đến cuối năm 2014 dư nợ cho vay ngoài hệ thống đã đạt 9.487.763 trđ. Từ năm 2012 dư nợ cho vay ngoài hệ thống đã vượt dư nợ cho vay trong hệ thống. Điều này đã dẫn đến một số quan điểm cho rằng NHHTXVN đang chạy theo lợi nhuận mà dần xa rời tính hệ thống. Theo quan điểm cá nhân tác giả cho rằng những nhận xét trên là chưa xác đáng bởi các lý do sau:

Tuy nhiệm vụ chính của NHHTXVN là chăm sóc điều hòa vốn đến các QTDND, nhưng NHHTXVN vẫn phải tự bù đắp chi phí và phải đảm bảo có tích lũy để phát triển nên song song với việc ưu tiên cho vay trong hệ thống NHHTXVN vẫn phải phát triển cho vay ngoài hệ thống bởi vì đây là nguồn mang lại lợi nhuận lớn cho NHHTXVN.

Hoạt động của các QTDND dần đi vào ổn định thể hiện ở số lượng thành viên hầu như không gia tăng và số lượng tiền gửi điều hòa gửi về NHHTXVN cũng tăng trưởng đều đặn do đó nhu cầu vay vốn của QTDND không còn cao (thể hiện ở sự dư thừa nguồn huy động gửi lên NHHTXVN). NHHTXVN chỉ tập trung cho vay đối với những QTDND gặp khó khăn về khả năng chi trả và cho vay ưu đãi theo các nguồn vốn dự án quốc tế. Trong khi đó, nguồn vốn huy động của NHHTXVN ngày càng tăng, để nâng cao lợi nhuận NHHTXVN phải thực hiện cho vay các khách hàng ngoài hệ thống để có thể sử dụng một cách tốt nhất nguồn vốn huy động được trong khi các QTDND chưa có nhu cầu cần vay vốn.

Hoạt động của các QTDND mang nặng tính thời vụ và thường phát sinh nhu cầu vay vốn vào cuối năm và nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị phần trên địa bàn ngày càng gia tăng, trong khi đó

Chỉ tiêu

Năm

Tiền mặt tiền gửi NHNN và tại các TCTD khác Đầu tư chứng khoán Tài sản cố định

Một phần của tài liệu 0373 giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH hợp tác xã việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w