2.2. CÔNG TÁC THẨM TÍNDỤNGTẠI LIENVIETPOSTBANK
2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng áp dụng cho khách hàng DNNVV tạ
LienVietPostBank đã có một bước tiến ngoạn mục trong năm 2016. Kết thúc năm 2016, LienVietPostBank ghi nhận tổng lợi nhuận trước thuế 1.347 tỷ đồng, gấp 3 lần năm trước. Sau thuế còn 1.062 tỷ đồng. Với kết quả này, LienVietPostBank đã dành vị trí số 5 trong bảng xếp hạng 5 ngân hàng TMCPcó lợi nhuận cao nhất.
Còn đối với lịch sử phát triển của ngân hàng, LienVietPostBank đã chính
50
thức lấy lại mốc lợi nhuận nghìn tỷ sau hành trình tụt dốc triền miên 4 năm qua. Và đây cũng là mốc lợi nhuận cao nhất trong 9 năm kể từ khi ngân hàng đuợc thành lập.
Về bản chất, lợi nhuận ngân hàng lâu nay vẫn luôn phụ thuộc vào tín dụng, ngay cả với ngân hàng lớn. Đặc biệt với LienVietPostBank, hoạt động cho vay DNNVV chiếm một phần lớn trong tỷ trọng du nợ. Qua các năm, lợi nhuận sau thuế của LienVietPostBank tăng liên tục, trong đó thu nhập thuần từ lãi cho vay của ngân hàng luôn chiếm phần lớn trong tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động kinh doanh, luôn chiếm trên 90% trong tổng cơ cấu.
Với những kết quả vuợt bậc nêu trên đã dần khẳng định tính đúng đắn của Ban lãnh đạo LienVietPostBank trong việc lựa chọn đuờng lối chính sách phát triển tín dụng DNNVV cũng nhu đuờng lối kinh doanh chung của ngân hàng. Đồng thời thể hiện vị thế và tiềm năng của LienVietPostBank trong thời gian tới.
2.2. CÔNG TÁC THẨM TÍN DỤNG TẠI LIENVIETPOSTBANK
2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng áp dụng cho khách hàng DNNVV tạiLienVietPostBank LienVietPostBank
2.2.1.1. Bộ máy phê duyệt tín dụng tại LienVietPostBank
theo quy định CGP
D các cấp
B Am hiểu các lĩnh vực kinh doanh;
Có kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, kinh doanh doanh
nghiệp;
Có kinh nghiệm quản lý điều hành;
Đáp ứng đủ các kỹ năng phê duyệt
theo quy định
-Thành viên Ban điều hành; -Giám đốc Vùng/Chi nhánh/PGD; -Giám đốc các Khối/Trung tâm; -CGPD, cán bộ khác đuợc HĐQT/TGĐ bổ nhiệm C D rτVf ĩ *" Ban Tín dụng CGPD, cán bộ khác đuợc TGĐ bổ nhiệm 51
(Nguồn: Tài liệu nội bộ )
thành lập. Cơ chế tổ chức hoạt động và thông qua quyết định cấp tín dụng của Ban Tín dụng do TGD quy định trong từng thời kỳ. Khi các đơn vị này thực hiện xử lý tín dụng tập trung qua Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung thì Ban Tín dụng tự động giải tán.
Tổ chức hoạt động và cơ chế ra quyết định của HĐTD các cấp đuợc quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐTD. Danh sách thành viên HĐTD cấp cao và HĐTD khu vực do HĐQT ban hành theo từng thời kỳ.
LienVietPostBank tiến tới cơ chế phê duyệt tín dụng tập trung toàn bộ hệ thống theo một lộ trình thích hợp. Theo đó, mọi quyết định phê duyệt tín dụng sẽ không thực hiện ở đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian này, tùy theo hoàn cảnh, LienVietPostBank có thể vẫn phân cấp phê duyệt tín dụng ở mức nhất định cho các Khối kinh doanh.
QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DNNVV Tiếp cận và thu thập hồ sơ Xử lý, thẩm định hồ sơ và lập tờ trình Tái thẩm định tín dụngPhê duyệt tín dụng ĐƠN VỊ
ĐỊNH GIÁ
3.Thực hiện định giá (Nếu có)
Khong đồng ý RM/SRM/ SRM LÃNH ĐẠO ĐVKD/ GĐ KHỐI CÁN BỘ TÁI THẨM ĐỊNH LÃNH ĐẠO PHÒNG TTĐ CẤP PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG l.Tìm kiếm và tiếp cận KH 2.Tham định KH, hướng dẫn thiện và thu thập HS Đồng ý Không đồng ý 4.ARM ψ xử lý hồ sơ và lập tờ trình KS02 5.RM/S R 6.Kiếm soát HS trình TD M kiếm soát tờ trình TD -Giải trình thông tin về KH; Trao đổi nội dung BC TTĐ 12.Gửi thong báo tín dụng đến Khách hàng Đồng ý ARM chuyến HS 7.Tiếp nhận, kiếm tra HSlO.Trình hồsơ Đăng ký
họp HETD Khôn đồng 8.Tái thẩm định, lập Báo cáo TD 9.Kiếm soát Bá KS03 cáo TT 11 .Quyết định phê duyệt tín dụng
Quy trình thẩm định tín dụng:
Bước 1: Tìm kiếm và tiếp cận nhu cầu khách hàng.
- Lên kế hoạch và tiếp cận Khách hàng DNNVV có nhu cầu tín dụng theo định hướng tín dụng của LienVietPostBank trong từng thời kỳ;
- Đối với các trường hợp cần phải thẩm định trực tiếp, RM/SRM gửi email đến phòng TTĐ và thông báo cho Lãnh đạo ĐVKD và ARM;
- Tiến hành gặp gỡ khách hàng, đàm phán và thống nhất với các điều kiện tín dụng để đề xuất các cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Đề nghị ARM lấy thông tin CIC tổng hợp của Khách hàng và các Công ty và cá nhân liên quan.
Buớc 2: Thẩm đị nh và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện và thu thập hồ sơ
❖ Thẩm định khách hàng một cách toàn diện và chi tiết trên các mặt:
V Thẩm định tư cách khách hàng: Thẩm định tư cách khách hàng là một trong những nội dung đầu tiên của quy trình thẩm định, bao gồm thẩm định pháp lý và thẩm định uy tín tính cách khách hàng. Theo quy định của LienVietPostBank, tài liệu được sử dụng để đánh giá năng lực pháp lý là:
- Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.
- Thông tin về vốn điều lệ, các giấy tờ, tài liệu chứng minh về vốn pháp định, vốn chủ sở hữu được cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
- Điều lệ doanh nghiệp.
- Biên bản bầu hội đồng quản trị.
- Quyết định bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Kế toán trưởng...
- Báo cáo tài chính 3 năm gần nhất đã được kiểm toán. - Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với thẩm định uy tín tính cách của khách hàng, thông qua những thông tin từ báo chí, địa phuơng nơi khách hàng cu trú, thông qua CIC, hồ sơ vay vốn ở chính MB hay qua các nhà cung cấp, nhà phân phối của khách hàng,...
J Thẩm định năng lực kinh doanh:
- Cơ sở sản xuất kinh doanh: vị trí, diện tích, tình trạng sự dụng, cơ sở hạ
tầng cũng nhu chất luợng văn phỏng, nhà xuởng, máy móc kho bãi.
- Lao động và tổ chức quản lý: Quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Số luợng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếp. Chính sách và kết quả tuyển dụng.
- Hiệu quả sản xuất: Doanh thu, lợi nhuận trên đầu nguời, hiệu quả của giá trị gia tăng.
- Trình độ trình độ học vấn, kinh nghiệm của các cán bộ trong doanh nghiệp.
- Hàng hóa, nguyên vật liệu đầu vào: Đánh giá nguồn nguyên vật liệu chính, mức độ đa dạng nguồn cung, khả năng cung cấp của nhà cung cấp.
- Thị truờng tiêu thụ và kênh phân phối:Đánh giá thị truờng tiêu thụ chính của khách hàng, khả năng của các nhà phân phối, sức tiêu thụ trong nuớc, ngoài nuớc cũng nhu dự đoán xu thế của thị truờng với sản phẩm của khách hàng trong thời gian tới.
J Thẩm định năng lực tài chính: CBTĐ xem xét các các chỉ tiêu sau - Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh chính
- Lợi nhuận
- Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đầu vào, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, giá thành sản phẩm. Biến động tổng chi phí cũng nhu các yếu tố chi phí ảnh huởng tới giá thành sản phẩm, doanh số và lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.
- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động, khả năng sinh lời, sự tăng truởng...
- về năng lực tài chính của khách hàng:
Phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn cần căn cứ vào Báo cáo Tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Thuyết minh báo cáo luu chuyển tiền tệ và một số nguồn thông tin khác nhu: Số luợng lao động, bảng thanh toán luơng/công nhân.
Phân tích các nhóm chỉ tiêu:
+Nhóm chỉ tiêu thanh khoản (thanh toán) +Nhóm chỉ tiêu hoạt động
+Nhóm chỉ tiêu cân nợ và cơ cấu tài sản vốn tài sản, nguồn vốn +Nhóm chỉ tiêu về sử dụng về sử dụng lao động
S Thẩm định phương án vay:
Đối với phuơng án sản xuất kinh doanh: Đánh giá cơ sở pháp lý của phuơng án, kế hoạch SXKD, hiệu quả phuơng án, xác định luồng tiền và thời gian thực hiện, xem xét hiệu quả và khả năng sinh lời của phuơng án SXKD.
Đối với dự án đầu tu: Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án đầu tu, thị truờng, tình hình tài chính dự án, xem xét khả năng tổ chức quản lý, khả năng sinh lời cũng nhu thời gian hoàn vốn của dự án.
S Thẩm định sơ loại tài sản đảm bảo:
CBTD tiến hành đánh giá tài sản dựa trên các tiêu chí, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản, chủ sỡ hữu, tài sản có đang bị tranh chấp hay không, định giá tài sản để để đảm bảo tài sản đủ điều kiện thỏa mãn quy định về chấp nhận TSBD của LienVietPostBank.
❖Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ
nhất chính thức các điều kiện giao dịch với khách hàng;
- Thống nhất danh mục hồ sơ cần yêu cầu Khách hàng cung cấp với ARM;
- Hỗ trợ ARM thu thập, lấy hồ sơ nếu ARM không liên hệ đuợc với Khách hàng hoặc Khách hàng không cung cấp hồ sơ theo yêu cầu.
- Cung cấp mẫu biểu, huớng dẫn Khách hàng hoàn thiện hồ sơ đầy đủ một lần theo quy định về Danh mục hồ sơ khách hàng cung cấp (Phụ lục số 3 - Danh mục hồ sơ khách hàng cung cấp)
- Tiếp nhận hồ sơ đầy đủ theo danh mục đã gửi Khách hàng hoặc hỗ trợ đi lấy hồ sơ nếu Khách hàng yêu cầu. Việc bàn giao hồ sơ, tài liệu liên quan giữa Khách hàng và ĐVKD đuợc ghi nhận vào Biên bản bàn giao hồ sơ;
- Truờng hợp sử dụng Báo cáo tài chính tải từ Internet: Đối với công ty niêm yết đuợc Lãnh đạo Khối KHDN LienVietPostBank phê duyệt cho phép sử dụng báo cáo tài chính tải từ mạng Internet, ARM liên hệ khách hàng lấy báo cáo tài chính bản sao y.
Bước 3: Thực hiện định giá (Nếu có)
- Lập Đề nghị định giá/Đề nghị khảo sát kho hàng gửi Đơn vị có chức năng định giá theo quy định về định giá TSBĐ của LienVietPostBank trong từng thời kỳ;
- Nhận Kết quả định giá/báo cáo khảo sát kho hàng từ Đơn vị có chức năng định giá (theo Quy trình định giá/khảo sát kho hàng của LienVietPostBank quy định trong từng thời kỳ).
Bước 4: ARM xử lý hồ sơ và lập tờ trình tín dụng.
- Lấy thông tin CIC về Khách hàng, chủ sở hữu chính (nếu cần thiết). - Nhập thông tin tài chính của khách hàng vào Phụ lục 05 - Thông tin tài chính và tính hạn mức cho vay, và nhập thông tin tổng hợp trong Phiếu xếp hạng tín dụng.
- Trao đổi các thông tin phi tài chính cần thiết của Khách hàng với RM/SRM để nhập vào chương trình xếp hạng khách hàng để xếp hạng Khách hàng;
- Lập Tờ trình tín dụng và các Phụ lục kèm theo Tờ trình tín dụng theo mẫu
biểu quy định và hoàn thiện đầy đủ hồ sơ theo Danh mục hồ sơ khách hàng cung
cấp;
- Chuyển toàn bộ hồ sơ để RM/SRM kiểm tra, ký kiểm soát và trình Lãnh đạo Khối/Lãnh đạo ĐVKD phê duyệt để trình Cấp Phê duyệt Tín dụng,
- Cung cấp các thông tin phi tài chính về công ty, ngành nghề, sản phẩm, đánh giá chung về thị trường sản phẩm công ty đang kinh doanh... (những thông tin ngoài hồ sơ) để ARM nhập vào xếp hạng khách hàng và tờ trình.
Bước 5: Kiểm soát hồ sơ, Tờ trình tín dụng tại RM/SRM
- Kiểm soát toàn bộ thông tin ARM nhập trên XHKH, duyệt xếp hạng khách hàng trên XHKH;
- Kiểm soát toàn bộ nội dung hồ sơ đề nghị cấp tín dụng và ký kiểm soát trên tờ trình ARM lập.
Bước 6: Kiểm soát hồ sơ đề nghị cấp tín dụng tại Lãnh đạo ĐVKD/Khối
- Kiểm tra, kiểm soát toàn bộ nội dung của hồ sơ đề nghị cấp tín dụng và Tờ trình tín dụng đã có chữ ký RM/SRM do ARM trình lên.
- Dựa trên cơ sở tuân thủ Quy chế cho vay, định hướng tín dụng của LienVietPostBank được quy định trong từng thời kỳ và dựa vào sự đánh giá; quan điểm; chuyên môn nghiệp vụ vủa mình Lãnh đạo ĐVKD sẽ đưa ra quyết định;
■ Nếu đồng ý, Lãnh đạo ĐVKD ký phê duyệt đồng ý trình lên các Cấp phê duyệt tín dụng;
các Cấp phê duyệt tín dụng và chuyển trả hồ sơ cho ARM.
- Lãnh đạo Khối/Nguời đuợc ủy quyền sẽ thực hiện ký kiểm soát nội dung tờ trình đề nghị cấp tín dụng đối với các hồ sơ thuộc phạm vi thẩm quyền của mình, đuợc LienVietPostBank quy định trong từng thời kỳ.
Trình hồ sơ: scan và gửi email hoặc qua một phuơng thức khác do LienVietPostBank quy định trong từng thời kỳ hoặc gửi trực tiếp bản cứng toàn bộ hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, kết quả định giá, tờ trình tín dụng và các phụ lục kèm theo cho Phòng Tái thẩm định.
Bước 7: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ TTĐ, phân bổ hồ sơ cho cán bộ TTĐ
- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ trình tín dụng:
■ Tiếp nhận và kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo Danh mục hồ sơ cần cung cấp cho thẩm định đã được quy định trong vòng 02 tiếng kể từ khi nhận hồ sơ trình tín dụng từ ARM. Những hồ sơ nhận sau 16h chiều được tính là hồ sơ nhận của ngày làm việc tiếp theo;
■ Nếu hồ sơ đầy đủ theo đúng danh mục thì thực hiện sang bước tiếp theo;
■ Nếu hồ sơ không đầy đủ theo đúng danh mục thì Cán bộ phân luồng hồ sơ gọi điện thoại thông báo cho RM/SRM và gửi email cho RM/SRM và thông báo cho ARM/Lãnh đạo Đơn vị Kinh doanh yêu cầu bổ sung hồ sơ đầy đủ theo đúng danh mục;
■ Trong vòng 8 ngày làm việc tiếp theo nếu:
Nhận đầy đủ hồ sơ bổ sung từ RM/SRM/ARM thì thực hiện sang các bước tiếp theo;
Không nhận được phản hồi từ phía RM/SRM/ARM thì Cán bộ phân luồng hồ sơ xác nhận với RM/SRM/ARM và có quyền trả lại hồ sơ cho RM/SRM/ARM trong đó nêu rõ lý do trả hồ sơ;
Nếu RM/SRM/ARM thông tin phản hồi không thể bổ sung hoàn thiện đầy đủ, Cán bộ phân luồng hồ sơ xin ý kiến chỉ đạo lãnh đạo Phòng Tái thẩm định. Trong truờng hợp lãnh đạo Phòng Tái thẩm dịnh đồng ý thì tiếp tục chuyển sang buớc tiếp theo. Trong truờng hợp lãnh đạo Phòng Tái thẩm định không đồng ý thì chuyển trả lại hồ sơ trình cho Đơn vị Kinh doanh.
- Phân chia hồ sơ cho Cán bộ TTĐ:
■ Cán bộ phân luồng hồ sơ chuyển hồ sơ cho Cán bộ TTĐ (chủ động
hoặc theo chỉ định của Lãnh đạo phòng TTĐ)
■ Xác nhận qua email với RM/SRM/ARM về việc nhận đủ hồ sơ theo
danh mục và tên cán bộ TTĐ thẩm định khoản vay.
Bước 8: Tái thẩm định và lập báo cáo Tái thẩm định
S Kiểm tra hồ sơ và yêu cầu bổ sung hồ sơ và thông tin (nếu cần):
- Kể từ khi nhận được hồ sơ trong vòng 08 giờ làm việc đối với khoản tín
dụng ngắn hạn và 12 giờ làm việc đối với khoản tín dụng trung dài hạn, nếu cần bổ sung thêm thông tin từ RM/SRM/ARM. Cán bộ TTĐ tập hợp toàn bộ yêu cầu về Danh mục hồ sơ quy định tại Phụ lục về Danh mục hồ sơ cung cấp cho khách hàng và các thông tin cần giải trình gửi cho RM/SRM/ARM và thông báo cho ARM/Lãnh đạo Đơn vị Kinh doanh/Lãnh đạo Phòng Tái thẩm