ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 Chính sách tín dụng
Điều 1. Mục đích
Chính sách tín dụng được thiết lập nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu chiến lược của Sacombank trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng, lấy khách hàng làm trung tâm, lấy an toàn, hiệu quả làm kim chỉ nam, đồng thời tạo điều kiện tiếp cận tín dụng thuận lợi cho khách hàng. Cụ thể:
+) Định hướng hoạt động cấp tín dụng theo các mục tiêu chiến lược của Sacombank trong từng thời kỳ.
+) Đảm bảo hoạt động cấp tín dụng của Sacombank được thực hiện trong khuôn khổ quy định của pháp luật.
+) Xác định rủi ro tín dụng mà Sacombank chấp nhận hoặc không chấp nhận.
+) Xác định những giới hạn mà hoạt động cấp tín dụng phải tuân thủ. +) Công khai các quy định căn bản trong hoạt động cấp tín dụng của Sacombank cho khách hàng biết nhằm tiết kiệm thời gian và hạn chế tiêu cực trong quá trình cấp tín dụng.
Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
Chính sách tín dụng là văn bản do Hội đồng quản trị ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng của các Đơn vị trực thuộc Sacombank.
Đối với Ngân hàng con 100% vốn tại nước ngoài, thực hiện theo quy định riêng do chính Đơn vị ban hành.
Chính sách tín dụng này quy định về việc cấp tín dụng của Sacombank đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng nhằm mục đích đáp ứng và hỗ trợ nhu cầu tín dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và phục vụ đời sống. Tùy theo từng mục đích hoặc hình thức, phương thức cấp tín dụng cụ thể, các quy định chi tiết có thể được quy định bởi một quy
chế riêng do Hội đồng quản trị ban hành hoặc quy định.
Hình thức cho thuê tài chính; mua và đầu tu trái phiếu doanh nghiệp không thuộc phạm vi điều chỉnh của Chính sách tín dụng.
Điều 3. Áp dụng Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng đuợc áp dụng theo nguyên tắc sau:
Chính sách tín dụng chỉ nêu ra những nguyên tắc, chuẩn mực và các quy định căn bản trong hoạt động cấp tín dụng, do vậy ngoài việc áp dụng Chính sách tín dụng này, một số hình thức, phuơng thức cấp tín dụng cụ thể đuợc thực hiện theo các quy định chi tiết để các đơn vị trực thuộc Sacombank có thể áp dụng Chính sách tín dụng và thực tế công việc hằng ngày.
Chính sách tín dụng là cơ sở để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng theo mục tiêu chiến luợc của Sacombank, do vậy những nguời làm công tác cấp tín dụng và liên quan đến hoạt động cấp tín dụng phải biết và hiểu rõ Chính sách tín dụng của Sacombank.
Khoản cấp tín dụng của khách hàng vuợt quá các giới hạn quy định tại Chính sách tín dụng này thuộc thẩm quyền phán quyết của Hội đồng quản trị hoặc đơn vị phán quyết đuợc Hội đồng quản trị phân quyền trong khuôn khổ các quy định của pháp luật.
Điều 4. Thị trường mục tiêu
Xác định thị truờng mục tiêu Sacombank xác định thị truờng mục tiêu căn cứ vào các yếu tố sau:
a, Sacombank có hiểu biết và đã có kinh nghiệm về phân đoạn thị truờng này
b, Có tiềm năng phát triển, phù hợp với mục tiêu chiến luợc của Sacombank.
c, Nhu cầu thị truờng phù hợp với khả năng đáp ứng của Sacombank.
d, Thị truờng có khả năng sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của Sacombank truớc mắt và lâu dài.
35
e, Chi phí cấp tín dụng, thu nợ hợp lý. Phân đoạn thị trường mục tiêu
Phân đoạn thị trường mục tiêu theo đối tượng khách hàng:
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh lâu dài, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của Sacombank.
Các cá nhân có đăng ký kinh doanh, chú trọng đến cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ và tiểu thương tại các khu đô thị, khu thương mại tập trung và khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Các cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu trở lên
Cán bộ, công chức, viên chức, công nhân viên có nghề nghiệp chuyên môn và công tác trong các ngành có thu nhập ổn định
B, Phân loại thị trường mục tiêu theo khu vực địa lý:
Thị trường của Sacombank bao gồm tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước và nước ngoài. Sacombank ưu tiên hướng hoạt động cấp tín dụng đến các khách hàng có địa chỉ thường trú/trụ sở tại những địa bàn có các Chi nhánh/Phòng giao dịch của Sacombank trú đóng.
Điều 5. Nguyên tắc trong hoạt động cấp tín dụng
1. Sacombank có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về quyết định trong hoạt động cấp tín dụng của mình. Không một tổ chức, cá nhân nào được phép can thiệp trái pháp luật vào hoạt động cấp tín dụng của Sacombank.
2. Sacombank xem xét cấp tín dụng khi khách hàng hội đủ các điều kiện theo quy định của Sacombank, cung cấp các thông tin tối thiểu theo yêu cầu của Sacombank và không thuộc trường hợp không được cấp tín dụng theo quy định của Chính sách tín dụng của Sacombank.
3. Việc quyết định cấp tín dụng, trước hết phải được dựa trên cơ sở phân tích nhu cầu, khả năng quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hoạt động kinh
doanh, khả năng phát triển trong tương lai, năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, sau đó mới dựa vào biện pháp đảm bảo cấp tín dụng của khách hàng.
4. Khi cấp tín dụng bằng ngoại tệ, Sacombank và khách hàng phải thực hiện đúng quy định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam vể quản lý ngoại hội.
5. Sacombank xây dựng và sử dụng mô hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ để bảo đảm tính khách quan trong quá trình cấp tín dụng và để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng nhà nước.
6. Sacombank quản lý danh mục cấp tín dụng theo: đối tượng khách hàng, sản phẩm, kỳ hạn, loại tiền, các giới hạn tỷ lệ cấp tín dụng và các chỉ tiêu khác theo định hướng chiến lược của Sacombank trong đó có xem xét đến yếu tổ đặc thù của từng Khu vực, ngành nghề.
7. Để cấp một khoản tín dụng cho khách hàng, Sacombank phải thông qua tối thiểu các bước cơ bản sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại Sacombank Đống Đa
Tiếp nhận hồ sơ Xử lý thu hồi nợ Thâmđịnh Kiểm tra quản lý vốn vay Thiết (Nguồn: Thông báo Thiết lập hồ sơ
37
Quy trình tín dụng của Sacombank nói chung và hiện đang áp dụng tại Sacombank Đống Đa rất chặt chẽ và hợp lý, nhung khi áp dụng cho đối tuợng lại chua hoàn toàn đem lại hiệu quả tốt nhất vì đặc thù của, bên cạnh đấy phát sinh nợ xấu rủi ro là do quá trình thực hiện của từng cán bộ tín dụng. Thực tế tại Sacombank Đống Đa mỗi cán bộ tín dụng sử dụng quy trình theo các cách khác nhau dù dựa trên quy trình chung. Riêng đối với khách hàng thì việc tuân thủ quy trình đôi khi còn hạn chế, ví dụ điển hình là khi ng ân hàng yêu cầu cung cấp hồ sơ tài chính (báo cáo tài chính đã qua kiểm toán) thì doanh nghiệp không có báo cáo tài chính đã qua kiểm toán mà chỉ có báo cáo tài chính nội bộ, sổ thu, sổ chi nội bộ. Vì có quy mô nhỏ, vốn cũng thuờng nhỏ lại đuợc hình thành có tính chất gia đình không có cách quản lý chuyên nghiệp nhu các tổ chức kinh doanh lớn, vì vậy số liệu dễ dàng thay đổi, phuơng án sản xuất kinh doanh để vay vốn cũng có thể thay đổi. Nên việc kiểm tra tính trung thực khi khách hàng cung cấp số liệu là rất cần thiết, tuy nhiên tại chi nhánh chua có buớc này, chủ yếu là do cán bộ tín dụng tin tuởng khách hàng và thẩm định theo hồ sơ khách hàng cung cấp.
8. Để việc cấp tín dụng đuợc an toàn và hiệu quả, nguời có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng phải tuân thủ các quy định trong Chính sách tín dụng và các quy định khác có liên quan.
9. Chất luợng của việc để xuất và ra quyết định cấp tín dụng phải đuợc đảm bảo trong mọi truờng hợp kể cả truờng hợp nguời có thẩm quyền cấp tín dụng bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng khác. Ngoài ra, cấp có thẩm quyền không đuợc ra quyết định cấp tín dụng nếu chua hiểu rõ về khoản cấp tín dụng do khách hang đề nghị.
10. Khi phán quyết cấp tín dụng, tất cả các thông tin liên quan đến khoản cấp tín dụng phải đuợc cung cấp đầy đủ để đảm bảo rằng cấp phán quyết đó
có thể ra quyết định một cách độc lập.
Điều 6. Hình thức và phương thức cấp tín dụng 1. Hình thức cấp tín dụng
Sacombank thực hiện cấp tín dụng thông qua các hình thức cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, phát hành L/C và các hình thức cấp tín dụng khác phù hợp quy định của pháp luật.
2. Phương thức cấp tín dụng
A, Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng, phương án đề nghị cấp tín dụng,
việc cấp tín dụng của Sacombank đối với khách hàng thực hiện theo các phương thức sau:
+) Cấp tín dụng từng lần
+) Cấp tín dụng theo hạn mức tín dụng +) Cấp tín dụng hợp vốn
+) Cấp tín dụng theo hạn mức tín dụng dự phòng
+) Cấp tín dụng thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng +) Cấp tín dụng theo hạn mức thấu chi
+) Các phương thức cấp tín dụng khác được Hội đồng quản trị phê duyệt trong từng thời kỳ.
B, Một khách hàng có thể được cấp tín dụng bằng nhiều hình thức, phương thức cấp tín dụng. Khi thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng, các đơn vị tuân thủ các quy định cụ thể đối với các hình thức, phương thức cấp tín dụng được quy định tại chính sách tín dụng và các quy định khác có liên quan.
% cho vay/Tổng doanh số cho vay Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tín dụng cá nhân 291.24 1 351.10 2 420.69 9 580.063 549.67 7 Ngắn hạn 100.30 6 80.266 98.319 201.634 147.74 7 Trung dài hạn 190.93 5 270.83 6 322.38 0 378.429 401.93 0 Tín dụng doanh nghiệp 371.73 5 462.95 5 534.78 4 2.342.17 1 3.151.45 2 Ngắn hạn 333.60 4 375.76 8 419.45 7 796.016 1.321.67 6 Trung dài hạn 38.131 87.187 115.32 7 1.546.15 5 1.829.76 6 39
■ % tăng trưởng Cho vay ■ Cho vay (triệu đồng)
Biểu đồ 2.2: Tình hình doanh số dư nợ tín dụng của Sacombank Đống Đa
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đống Đa từ năm 2014 đến năm 2018)
Biểu đồ 2.2 cho thấy tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh liên tục tăng trưởng trong giai đoạn 2014 -2018, dư nợ năm 2018 đạt hơn 3.500 tỷ đồng, tăng hơn 578 tỷ so với năm 2017, với chính sách tập trung tăng trưởng mạnh tín dụng, đẩy mạnh cho vay phân tán (tỷ trọng ≤ 5% đối với một lĩnh vực/ngành nghề), đúng định hướng tập trung bán lẻ của Sacombank, chi nhánh quan tâm đến chất lượng tín dụng, tăng cường quản lý rủi ro, Đồng thời, Ban lãnh đạo đã kịp thời trong điều hành lãi suất theo tín hiệu của thị trường, phù hợp thực tiễn địa phương và theo quy định của Sacombank nhằm vừa tạo sự chủ động trong cạnh tranh đối với các đơn vị trực thuộc vừa tập trung được lợi thế về mạng lưới, công nghệ, uy tín, sự am hiểu địa phương để cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn.
40
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng phân theo khách hàng và kỳ hạn của Sacombank Đống Đa
vốn huy động 2014 2015 2016 2018 Tiền gửi của
DN 589.326 862.821 801.924 920.372 945.84 1 Có kỳ hạn 359.255 450.311 555.178 541.654 617.32 2 Không kỳ hạn 230.071 412.510 246.746 378.718 328.51 9
Tiền gửi của CN 1.461.22 0 1.499.77 8 2.121.60 7 2.749.37 6 2.910.01 4 Có kỳ hạn 1.385.14 3 1.375.03 2 1.997.06 4 2.620.20 0 2.768.11 8 Không kỳ hạn 76.077 124.746 124.543 129.176 141.89 6
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đống Đa từ năm 2014 đến năm 2018)
Bảng 2.2 cho thấy, Tỷ trọng nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân trong
tổng dư nợ có xu thế ngày càng giảm, thể hiện ở con số: thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2014 đạt hơn 100.3 tỷ đồng tương đương 15,13%/Tổng doanh số
cho vay và đạt hơn 201.6 tỷ đồng (tương đương 6.9% tổng doanh số) năm 2017
và 147.7 tỷ đồng (tương đương 4.22% tổng doanh số) trong năm 2018. Đồng thời tỷ trọng nợ ngắn hạn đối với tín dụng doanh nghiệp thì cũng ngày càng giảm thể hiện ở con số: thì doanh số cho vay ngắn hạn năm 2014 đạt hơn 333.6
tỷ đồng (tương đương 50.32%/Tổng doanh số cho vay), giảm dần và đạt tỷ trọng
37.75% (hơn 1,321 tỷ đồng) năm 2018. Ngược lại, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn của doanh nghiệp tăng mạnh từ mức 11.6 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 5.74%/Tổng doanh số cho vay) trong năm 2014 tăng mạnh và đạt hơn 1,829 tỷ đồng (tỷ lệ 46.55%/ Tổng doanh số cho vay) trong năm 2018; ngược lại thì tỷ trọng tín dụng trung dài hạn đối với cá nhân giảm từ mức 28,81% (hơn 190.9 tỷ
đồng) trong năm 2014 giảm còn 11.47% (hơn 401.9 tỷ đồng) trong năm 2018.
41
Bên cạnh đó, bảng 2.2 cũng cho ta thấy, từ năm 2017, Sacombank Đống Đa
tập trung tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp mà chủ yếu là trung dài hạn. Tuy nhiên, bản chất của các khoản nợ ngắn hạn là những khoản có rủi ro thấp, Sacombank Đống Đa lại không tập trung nhiều vào cho vay ngắn hạn nên rất khó
giảm thiểu được rủi ro của mình, tăng cường chất lượng tín dụng cho các khoản
vay. Điều này cũng bộc lộ rõ nhược điểm của các NHTM nói chung cũng như của
Sacombank Đống Đa nói riêng về khả năng nhận biết quản lý rủi ro tín dụng trung
hạn, dài hạn với quản lý rủi ro tín dụng ngắn hạn. Chính vì lí do này nên việc nâng
cao chất lượng cho vay càng được đặt lên như một vấn đề cấp thiết.
Theo kết quả phân tích hiệu quả sử dụng vốn ở dưới (Biểu đồ 2.3) cho thấy Sacombank Đống Đa tăng trưởng “nóng” tín dụng vào năm 2017, nguồn thu từ tín dụng tăng lên vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập, xem xét ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc phải sử dụng huy động vốn ng ắn hạn để cho vay trung và dài hạn qua bảng số liệu dưới đây:
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn phân theo loại hình và kỳ hạn của Sacombank Đống Đa
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đống Đa từ năm 2014 đến năm 2018)
Bảng 2.3 cho thấy, nguồn vốn huy động có kỳ hạn từ tiền gửi cá nhân chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng huy động vốn (chiếm trên 70% và đạt mức 75,47% trong năm 2018). Nếu xét cơ cấu nguồn huy động vốn phân theo kỳ hạn thì nguồn vốn chủ yếu của cá nhân và doanh nghiệp đều là tiền gửi có kỳ hạn. Nguồn vốn có kỳ hạn của chi nhánh có tỷ trọng cao trên 70%, đảm bảo nguồn vốn ổn định cho tăng truởng tín dụng, ngân hàng ít gặp khó khăn trong việc phải sử dụng huy động vốn ng ắn hạn để cho vay trung và dài hạn; tuy nhiên, nguồn tiền gửi không kỳ hạn là một trong những nguồn vốn có chi phí thấp, tạo nên lợi thế của một NHTM, tuy nhiên của chi nhánh Đồng Đa thì tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn nhất là của cá nhân chiếm tỷ trọng khá thấp, dẫn đến gặp khó khăn trong thực hiện linh hoạt lãi suất tín dụng hay nói cách khác ngân hàng khó giảm lãi suất cho vay, vì thế khó cạnh tranh với các NHTM trên địa bàn, nhất là các NHTM Nhà nuớc.