7. Ket cấu của luận văn
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
và nợ xấu.
Để thực hiện đuợc những mục tiêu này, BIDV - Chi nhánh Sở Giao dịch 1 sẽ tiếp tục đầu tu vào các yếu tố trọng yếu nhu: con nguời, sản phẩm và năng lực quản trị rủi ro. Đây cũng là những mục tiêu và buớc đi rất rõ ràng, đúng đắn giúp cho Ngân hàng xác định chính xác những uu thế hiện có, từ đó tìm ra phuơng huớng phát triển tập trung vào thế mạnh nội tại, sẵn sàng cho những giai đoạn phát triển bùng nổ tiếp theo.
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CẤP TÍN DỤNG TẠI BIDV - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn thông tin
Thông tin là yếu tố đầu vào của quá trình thẩm định khách hàng nói chung và thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng. Chất luợng thẩm định tín
dụng phụ thuộc rất nhiều vào nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp cũng nhu các thông tin từ phía ngân hàng thu thập đuợc. Để nâng cao chất luợng nguồn thông tin, cán bộ tín dụng cần chú ý những vấn đề sau:
Thông tin do khách hàng cung cấp: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải cung cấp đầy đủ các hồ sơ về tình hình pháp lý cũng nhu các báo cáo tài chính cần thiết. Tuy vậy, nguồn báo cáo tài chính của khách lại thuờng không đuợc qua kiểm toán bởi một cơ quan uy tín. Trong quá trình tiếp xúc và trao đổi với khách hàng, cán bộ tín dụng nên khuyến khích khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính đã đuợc kiểm toán độc lập, nhằm tránh rủi ro cũng nhu thời gian công sức thẩm định lại tính chính xác và minh bạch của các thông tin này.
Thông tin qua tiếp xúc khách hàng: khảo sát thực địa không bắt buộc cho 100% các truờng hợp doanh nghiệp xin vay vốn, tuy vậy đây lại là buớc quan trọng mà nếu bỏ qua thì nguồn thông tin mà cán bộ tín dụng thu thập đuợc sẽ không đầy đủ và khách quan. Ngân hàng không thể chỉ xem xét nguồn thông tin từ 1 phía doanh nghiệp cung cấp mà cũng cần xác minh cũng nhu bổ sung thêm từ nguồn khảo sát thực địa để có thể có cái nhìn tổng quát và chính xác nhất. Khảo sát doanh nghiệp một cách bất ngờ không báo truớc, cán bộ tín dụng có thể thông qua việc đặt ra những câu hỏi đối với nhân viên doanh nghiệp để tìm hiểu về môi truờng làm việc tại doanh nghiệp, trình độ quản lý cũng nhu tu cách đạo đức của ban lãnh đạo và nguời chủ doanh nghiệp. Ngoài ra, khảo sát thực địa mang lại các đánh giá trung thực nhất về quy mô hoạt động sản xuất, nhà xuởng, máy móc cũng nhu tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của doanh nghiệp đang diễn ra nhu thế nào. Các thông tin thu thập đuợc từ nhà cung cấp/nhà phân phối.. .để kiểm tra đầu ra/đầu vào của doanh nghiệp cũng nên đuợc luu ý.
Thông tin do Ngân hàng luu trữ: Ngân hàng cần có hệ thống luu trữ các thông tin về khách hàng vay vốn một cách chi tiết và khoa học. Thông qua các hồ sơ luu trữ lại đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng, khi vay món mới chỉ cần bổ sung các BCTC 1-2 năm gần nhất và những thông tin thay đổi. Nhu vậy, các khâu thủ tục hồ sơ giấy tờ cũng nhu việc thẩm định của cán bộ tín dụng sẽ đuợc giảm đi đáng kể, hơn thế nữa Ngân hàng còn tạo đuợc sự hài lòng và
niềm tin của khách hàng.
Thông tin từ các nguồn khác: Hiện nay ngoài các nguồn thông tin trên, cán bộ tín dụng có thể tham khảo thêm từ các nguồn khác nhu CIC và Tổng cục thuế. Để tạo điều kiện hơn nữa cho quá trình thẩm định, Ngân hàng nên có thêm nhiều kênh phối hợp từ các đơn vị kiểm toán, các công ty tu vấn và các ngân hàng khác. Việc nhanh chóng tạo sự liên kết giữa các đơn vị này sẽ giúp Ngân hàng giảm đuợc rất nhiều thời gian cũng nhu công sức trong quá trình thẩm định đồng thời góp phần tạo ra môi truờng thông tin công khai, minh bạch trong Ngân hàng nói riêng cũng nhu hệ thống các tổ chức tài chính nói chung.
Việc nâng cao chất luợng nguồn thông tin đóng vay trò vô cùng quan trọng, ảnh huởng lớn đến sự tăng truởng của hoạt động tín dụng trong Ngân hàng. Việc làm giàu dữ liệu và nâng cao chất luợng nguồn thông tin là buớc đi tất yếu của ngân hàng. Do đó, Ngân hàng cần tích cực thành lập các bộ phận thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau, xây dựng hệ thống luu trữ thông tin với trữ luợng lớn, đánh giá và chọn lọc những thông tin liên quan đến hoạt động ngân hàng đồng thời vận dụng các nguồn thông tin đó trong hoạt động tín dụng thực tiễn. Ngân hàng tích cực khai thác nguồn thông tin, phân tích đa chiều trong quá trình cấp tín dụng và cân nhắc, xem xét truớc khi đua ra quyết định cấp tín dụng đối với doanh nghiệp.