- Muốn tính quãng đờng của 2 xe gặp nhau
2. Dạy học bài mới: – 1 Giới thiệu bài:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn làm bài tập:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm. Nhắc học sinh cách làm bài.
- Thảo, Mai, P. Anh đọc câu mình đặt
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh làm trên bảng nhóm báo cáo kết quả, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận việc dùng sai dấu phẩy
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
? Dấu phẩy có tác dụng gì? Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS báo cáo, nhận xét.
- 1HS đọc
- Thảo luận nhóm bàn trong 5 phút - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 trong 5 phút
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2HS trả lời.
Tiết 2: tập làm văn
ôn tập về tả cảnh i. MụC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý của riêng mình.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
ii. CHUẩN Bị:
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
- Bút dạ + 4 bảng phụ để học sinh lập dàn ý cho 4 đề văn.
iii. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra hai học sinh. - Nhận xét, ghi điểm
- L.Trang, Vân lần lợt trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kỳ I hoặc trong tiết TLV tr- ớc.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Làm bài tập:
* HĐ1: Học sinh làm bài tập 1. - Chép 4 đề bài lên bảng lớp - Giao việc: Đọc lại 4 đề bài
Chọn một trong bốn đề
- Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS - Mời học sinh đọc gợi ý trong SGK
- Cho học sinh lập dàn ý – phát 4 bảng phụ cho 4 em làm 4 đề khác nhau.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- 2HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe
- Cho học sinh trình bày dàn ý
- Nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp
riêng mình - 4 em làm 4 đề khác nhau vào 4 bảng phụ
- 4 Học sinh làm bài ở bảng phụ trình bày dàn ý
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
* HĐ2: Học sinh làm bài tập 2
- Mời học sinh đọc yêu cầu của đề bài - Nhắc lại yêu cầu
- Mời học sinh trình bày miệng dàn ý - Mời lớp trao đổi, thảo luận về về cách sắp xếp các phần trong dàn ý về cách trình bày, diễn đạt
bình chọn ngời trình bày hay nhất
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng - Lớp trao đổi, thảo luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết tập làm văn cuối tuần 32.
Tiết 3: toán
phép chia I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 2.1. Các hoạt động:
* HĐ1: Ôn tập những hiểu biết chung về phép chia:
a. Tên gọi các thành phần của phép chia: - Giáo viên ghi lên bảng: a: b = c
- Hỏi để hình thành nh bảng sau
+ Trong phép chia hết: a là gì?, b là gì? Kết quả c của phép chia đợc gọi là gì? a : b = c
Số bị chia Số chia Thơng
+ Trong phép chia có d : số d so với số chia phải nh thế nào?
a : b = c ( d r)
Số bị chia Số chia Thơng số d
* HĐ2: Luyện tập
- Học sinh theo dõi và trả lời
- a là số bị chia, b là số chia, c là thơng số
Bài 1: Biết tính và thử lại phép chia. - Cho học sinh tự làm bài theo mẫu
- Lu ý học sinh cách thử lại của phép chia hết và phép chia có d
- Cho học sinh sửa bài
- Chốt kết quả đúng và cách làm Bài 2:Thực hiện phép chia 2 PS. - Cho học sinh tự làm bài
- Sửa bài
- Muốn chia phân số cho một phân số, ta làm thế nào?
Bài 3a:Biết tính nhẩm phép chia, phép nhân với 10, 100,1000..., 0,1; 0,01...
- Cho học sinh làm 2 bài: 25; 0,1 và 25 : 10 - So sánh 2 kết quả, từ đó rút ra kết luận - Gọi vài em nêu kết luận
- Muốn nhân nhẩm 1 số cho 0,1; 0,01; 0,001 … ta nhân số đó cho 10; 100; 1000 - Cho học sinh làm bài vào vở
- Sửa bài
Bài 3b:Biết chia 1 số TP cho 0,25; 0,5... - Cho HS làm 2 bài: 11 : 0,25 và 11 x 4 - So sánh 2 kết quả, từ đó rút ra kết luận: Muốn nhân nhẩm 1 số cho 0,25; 0,5; … ta nhân số đó cho 4; 2
- Cho học sinh làm bài vào vở - Sửa bài
Bài 4:Biết thực hiện chia 1 tổng cho 1số bằng 2 cách
- Cho học sinh đọc đề và phân tích yêu cầu - Cho học sinh làm bài
- Sửa bài
- Giáo viên chấm điểm - Hãy nêu 2 cách làm?
3. Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài, ôn lại các kiến thức để hôm sau luyện tập.
- HS làm vào vở;2em làm vào bảng nhóm - 2HS làm vào bảng nhóm dán lên bảng và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Thực hiện nh bài 1
- … lấy phân số thứ nhất nhân với phân số sau đảo ngợc
- Hs làm theo nhóm đôi, mỗi em làm1 bài - 2HS so kết quả để cùng rút ra kết luận - Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh đọc nối tiếp để sửa
- Thực hiện tơng tự nh bài 3a
-1HS đọc to, các em khác theo dõi
- HS làm vào vở, 2HS làm vào bảng nhóm 2 em làm vào bảng nhóm dán lên bảng và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Cách 1: thực hiện phép chia trớc rồi mới cộng, cách 2: tính tổng 2 số bị chia rồi lất kết quả chia cho số chia.
Tiết 4: sinh hoạt tập thể Chiều
Tiết 1: rèn toán
phép chia i. mục tiêu: Rèn kỹ năng:- Thực hiện phép chia.
- Tính bằng hai cách, tính nhanh. - Giải bài tập có lời văn liên quan.
ii. các hoạt động dạy học:–
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn ôn tập:
Bài 1: HS thực hiện đúng các phép chia số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét, ghi điểm
? Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
Bài 2: Yêu cầu học sinh biết tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
- Yêu cầu học sinh làm phiếu nhóm, lớp làm vở.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
? Để tính đợc giá trị của biểu thức bằng 2 cách ta dựa vào điều gì?
Bài 3: HS biết rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài, hớng dẫn HS yếu. - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài từng học sinh.
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm. Bài 3:
- Yêu cầu học sinh khá tự làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét.
? Bài toán có mấy bớc giải?
- Nhận xét, yêu cầu HS nêu cách giải khác.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài - Làm bài - 2HS trả lời - 1HS đọc bài - Làm bài - Tính chất một tổng chia cho một số - 1HS đọc bài - Làm bài - 2HS đọc bài - Làm vở - 2HS trả lời
Tiết 2: rèn luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)