từ bé đến lớn?
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
* HĐ1: Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên treo bảng phụ, gọi một học sinh đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự bé đến lớn. + Đây là các đơn vị đo đại lợng nào?
- Gọi 1HS lên bảng điền vào bảng phụ - Chữa bài:
+ GọiHS NX bài của bạn, chữa bài vào vở. + Giáo viên nhận xét và sửa chữa (nếu cần) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (mỗi học sinh một cột).
+ Khi đo diện tích trong ruộng đất, ngời ta còn dùng đơn vị nào khác?
+ 1 ha = ... m2; ... km2?
- Gọi HS đọc thứ tự đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
- Cho học sinh đọc câu hỏi bài b, một học sinh trả lời.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Gọi HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét
- Vân, Mai đọc - 2HS - 1HS - ở dới lớp đọc nhẩm theo + Đo diện tích - Học sinh đọc - héc- ta (ha) - 1 ha = 10000m2 = 0,01km2 - ha - Học sinh trả lời - 100 lần - 1/100 lần -Học sinh nhận xét * HĐ 2: Thực hành - Luyện Tập
Bài 2:Ôn mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Cho học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh làm bài - Chữa bài:
+ Gọi học sinh lần lợt đọc kết quả bài làm (+ Học sinh khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo.
+ Giáo viên chữa bài. - Hỏi: Giải thích kết quả
1m2 = 0,000001 km2 - Hỏi: giải thích kết quả
4 ha = 0,04km2
Bài 3:Biết cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
Gọi một học sinh đọc yêu cầu, học sinh tự thảo luận cách làm.
+ Đơn vị đo đã cho ở câu (a) so với đơn vị mới nh thế nào?
- 1HS
- Học sinh thực hiện - Học sinh chữa bài
Vì 1km2 = 1.000.000m2 nên 1m2 = 1000000 1 km2 = 0,000001km2 Vì 1 ha = 0,01km2 nên 4ha = 0,01km2 x 4 = 0,04km2. - Học sinh thực hiện
+ Đơn vị đã cho ở câu (b) so với đơn vị mới nh thế nào?
+ Vậy các số đo theo đơn vị mới nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Gọi học sinh lần lợt đọc kết quả bài + Giáo viên xác nhận.
Chú ý: Đơn vị đo mới lớn hơn (bé hơn) đơn
vị đã cho bao nhiêu lần thì số đo mới bé hơn (lớn hơn) số đo đã cho bấy nhiêu lần.
3. củng cố, dặn dò:
- Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
mới là ha (lớn hơn) 1 ha = 10.000m2 Đơn vị đã cho km2, đơn vị mới cần đổi ra là ha (bé hơn) 1 ha = 0,01km2
Câu (a) số đo mới sẽ bé đi so với số đã cho là 10.000 lần
Câu (b) số đo mới sẽ lớn hơn số đo đã cho là 100 lần
- Học sinh thực hiện - 1số HS
- 2HS trả lời
Tiết 4: chính tả (Nghe - viết)
Cô gái của tơng lai I. MụC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tơng lai.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, biết một số huân chơng của nớc ta.
II. CHUẩN Bị:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng: Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng bài tập 2. - ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK.
- Ba ,bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. - Nội dung đoạn văn nói gì?
b) Hớng dẫn học sinh viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ và nêu từ khó viết
- Hớng dẫn cách viết
- Đọc từ khó cho học sinh viết: in- tơ- nét, Ôt- xtrây- li- a, trôi chảy
c) Học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phậùn
- Linh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chơng, danh hiệu, giải thởng. - Học sinh sửa bài tập 2, 3.
- Học sinh nghe.
- Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, đợc xem là 1 mẫu ng- ời của tơng lai.
- Học sinh đọc bài ở SGK và nêu từ - Học sinh nghe
- Học sinh viết nháp
ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài.
* HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài. Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn cha viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
- Cho học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem các huân chơng trong SGK dựa vào đó làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Củng cố,dặn dò
- Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một thẻ từ có ghi tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét, sửa bài - 1HS đọc đề.
- Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét.
- Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
Thứ Ba, ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ I. MụC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích đợc nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng đợc với mọi hoàn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi ngời.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2HS làm bài tập 2, 3 của tiết
Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Làm bài tập: Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu
-Mai, Thảo lần lợt làm miệng.
- 1HS đọc bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu:
+ Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không?
+ Em thích phẩm chất nào nhất ở một bạn nam hoặc một bạn nữ?
Bài 2:
- Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại truyện Một vụ đắm tàu. + Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu- li- ét- ta và Ma- ri- ô đều có. + Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính.
- Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
1. Phẩm chất chung của hai nhân vật cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác.
+ Ma- ri- ô cho bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn đợc sống.
+ Giu- li- ét- ta lo lắng cho Ma- ri- ô. 2. Phẩm chất riêng của mỗi nhân vật. + Ma- ri- ô kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thợng…
+ Giu- li- et- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính…
Bài 3:
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh làm bài + trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét + chốt lại:
Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
Câu b: Chỉ có một con trai cũng đợc xem là có con, nhng có đến mời con gái thì vẫn xem nh cha có con.
Câu c: Trai gái đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang).
Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự Giáo viên:
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thờng con gái.
- Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu sai trái: trọng con trai, khinh con gái.
- Cho học sinh học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- Cho học sinh thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn
- Học sinh có thể trả lời theo hai cách: + Đồng ý
+ Không đồng ý.
- Học sinh phát biểu tự do. Các em nêu rõ phẩm chất mình thích ở bạn nam hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn.
- 2HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.
- 2HS
- Học sinh làm bài cá nhân.- Một số học sinh phát biểu ý kiến.- Lớp nhận xét.
- HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
- 1 số HS thi đọc thuộc những câu tục ngữ, thành ngữ.
luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình.
Tiết 3: toán
ôn tập về đo thể tích I. MụC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mét, khối xăng ti mét khối viết số đo thể tích dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Bảng phụ kê sẵn bảng nh bài 1 (trang 155 Sgk)
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
* HĐ1: Ôn tập về đo thể tích
Bài 1:Ôn mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3 - Giáo viên treo bảng phụ.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên xác nhận kết quả
+ Các đơn vị này để đo đại lợng nào? + Hãy nêu mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3? - Yêu cầu học sinh làm phần b)
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
+ Đơn vị bé bằng 1 phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- Giáo viên xác nhận
- 2HS
- Học sinh làm bài – 1HS lên bảng - Nhận xét
- Sửa bài
- 1000 lần 1/1000 lần
* HĐ 2: Thực hành - Luyện tập.
Bài 2:Đổi đơn vị đo có số đo là số tự nhiên - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên chú ý quan sát giúp đỡ học sinh còn yếu hoặc cha chăm học với các gợi ý: + Các bài ở cột bên trái (trong sgk) đơn vị mới so với đơn vị đã cho nh thế nào?
+ Vậy số đo mới so với số đo đã cho sẽ nh thế nào?
- Chữa bài: Gợi ý tơng tự với các bài ở cột bên phải.
+ Gọi học sinh lần lợt đọc kết quả làm bài + Học sinh khác nhận xét và lớp đổi vở kiểm tra chéo.
+ Giáo viên xác nhận kết quả.
- Yêu cầu học sinh (trung bình) giải thích cách đổi trờng hợp:
7,268m3 = 7268 dm3 - Yêu cầu học sinh khá giải thích
1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3 - Tơng tự gọi học sinh giải thích
0,5 dm3 = 500 cm3 - 1HS - Học sinh làm bài - Gấp số đo đã cho đúng 1000 lần. - Học sinh giải thích
3m3 2dm3 = 3002dm2 Bài 3:Đổi đơn vị đo thể tích - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Gợi ý tơng tự bài 2 (nếu cần)
- Yêu cầu học sinh giải thích cách làm ở tr- ờng hợp 6m3 272dm3 ; 3670cm3.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đơn vị tiếp liền.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm bài - Nhận xét - Sửa bài - Học sinh nhắc lại: m3, dm3, cm3 1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3 1cm3 = 1000 1 dm3 = 1000000 1 m3 Tiết3: kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
I. MụC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh kể lại câu chuyện.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Cho học sinh đọc đề
- Giáo viên gạch dới những từ ngữ cần chú ý: - Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
* HĐ 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Thảo, Minh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.