Tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Trang 98 - 101)

- Muốn tính quãng đờng của 2 xe gặp nhau

2. Tìm hiểu bài:

* HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của Tỉnh bộ Thái Bình.

? Tỉnh bộ Thái Bình đợc ra đời vào thời gian nào? Tổ chức tiền thân của tỉnh bộ Thái Bình là gì?

? Ai là Bí th đầu tiên của tỉnh bộ?

? Tỉnh bộ Thái Bình đã có những hoạt động gì?

? Cơ quan của tỉnh bộ đặt ở đâu?

? Em có nhận xét gì về những hoạt động của tỉnh bộ Thái Bình?

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

* HĐ2: Vai trò của tỉnh bộ Thái Bình trong phong trào đấu tranh cách mạng của tỉnh. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

? Sự ra đời của tỉnh bộ Thái Bình có vai trò gì trong phong trào đấu tranh cách mạng của tỉnh?

- Nhận xét, kết luận HĐ2.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc t liệu

- Lần lợt 1 số HS trả lời

- Thảo luận nhóm 2 trong 5 phút. - Báo cáo kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung và nhắc lại.

Thứ Năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009

luyện tập i. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

- ý nghĩa của phép nhân (phép nhân là tổng của các số hạng có giá trị bằng nhau). - Thực hành phép nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn.

ii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh giải bài toán

theo tóm tắt sau:

- Nhận xét, ghi điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1: Rèn kỹ năng viết phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán và hỏi: Bài yêu cầu gì?

- Viết phép cộng trong phần a lên bảng, yêu cầu học sinh nêu cách viết thành phép nhận và giải thích.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

? Nêu cách viết phép cộng thành phép nhân?

Bài 2: Rèn cho học sinh kỹ năng tính giá trị biểu thức khi có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng

? Vì sao trong hai biểu thức có các số giống nhau các dấu tính giống nhau nhng giá trị lại khác nhau?

Bài 3: Rèn kỹ năng tìm tỉ số % của hai số qua bài toán.

- Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh ? Nêu cách giải bài toán về tỉ số %? Bài 4: Rèn cho học sinh kỹ năng về toán chuyển động

- Mời học sinh đọc đề bài

- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán - Hớng dẫn học sinh cách làm bài

- Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài ? Nêu cách tính độ dài của một quãng sông?

3. Củng cố, dặn dò:

- Hoà lên bảng làm bài, cả lớp làm giấy nháp. - 2HS đọc và trả lời - 1HS nêu - 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập - Nhận xét - 2HS trả lời

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập - 2HS trả lời - 2HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng tay phép tính. - 2HS trả lời - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1HS - 1HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vở - Chữa bài - 2HS trả lời

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: khoa học

Môi trờng I. MụC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:

- Khái niệm ban đầu về môi trờng

- Nêu một số thành phần môi trờng địa phơng nơi học sinh sinh sống.

II. Đồ DùNG DạY HọC:

- Thông tin và hình trang 128, 129 sgk.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập

- Giáo viên nhận xét bài làm vào phiếu học tập của học sinh.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.

* HĐ1: Môi trờng là gì?

Mục tiêu: Hình thành cho học sinh khái niệm ban đầu về môi trờng.

- GV giao việc: Đọc các thông tin ở mục thực hành và làm bài tập trang 128 sgk. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ thêm cho các nhóm.

- Gọi HS đọc các thông tin trong mục thực hành.

- Gọi HS chữa bài.

- GV dán 4 hình minh họa trong sgk lên bảng.

- Gọi học sinh trình bày về những thành phần của môi trờng bằng hình trên bảng. - Giáo viên hỏi câu hỏi gợi ý:

+ Môi trờng rừng gồm những thành phần nào? + Môi trờng nớc gồm những thành phần nào? + Môi trờng làng quê gồm những thành phần nào? + Môi trờng đô thị gồm những thành phần nào? + Môi trờng là gì? - Học sinh chú ý nghe.

- Học sinh nhận việc và hoạt động nhóm. - 2HS nối tiếp nhau đọc.

- Học sinh sửa, cả lớp nhận xét. + Hình 1: c + Hình 2: a + Hình 3: d + Hình 4: b. - Học sinh quan sát

- Học sinh trả lời cá nhân.

- Môi trờng rừng gồm thực vật, động vật sống trên cạn và dới nớc, không khí, ánh sáng, đất...

- Môi trờng nớc gồm thực vật, động vật sống ở dới nớc nh cá, cua, ốc, rong rêu, tảo, ... nớc, không khí, ánh sáng, đất... - Môi trờng làng quê gồm động vật, thực vật, làng xóm, ruộng đồng, công cụ làm ruộng, một số phơng tiện giao thông, nớc, không khí, ánh sáng, đất...

- Môi trờng đô thị gồm con ngời, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phơng tiện giao thông, nớc, không khí, ánh sáng, đất...

- Môi trờng là tất cả những gì trên trái đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển,ánh sáng, nhiệt độ, ...

- Giáo viên nhận xét, kết luận:

* HĐ 2: Một số thành phần của môi trờng địa phơng.

Mục tiêu: Học sinh nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi học sinh sinh sống.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh học nhóm đôi, trả lời các câu hỏi.

+ Bạn đang sống ở đâu?

+ Hãy nêu một số thành phần môi trờng nơi bạn sinh sống?

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ thêm cho học sinh.

- Gọi học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. * HĐ 3: Môi trờng mơ ớc.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh theo chủ đề Môi trờng mơ ớc.

- Giáo viên gợi ý: Em mơ ớc mình đợc sống trong môi trờng thế nào? ở đó có các thành phần nào? Hãy vẽ những gì mình mơ ớc? - Giáo viên quan sát, hớng dẫn thêm cho học sinh.

- Tổ chức cho học sinh trình bày ý tởng hoặc trình bày sản phẩm.

- Giáo viên nhận xét chung.

3. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị: Tài nguyên thiên nhiên.

- Học sinh chú ý nghe.

- Học sinh trao đổi với bạn.

- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nghe. - Học sinh chú ý nghe. - Học sinh thực hiện. - Cả lớp góp ý. - Học sinh nghe.

Thứ Sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2009

Tiết 1: luyện từ và câu

ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) i. mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ôn tập và củng cố kiến thức về dấu phẩy: hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.

- Hiểu đợc tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.

ii. đồ dùng: Bảng nhóm

iii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi ba học sinh đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở (129) SGK.

- Nhận xét, ghi điểm học sinh.

Một phần của tài liệu giao an tuan 29 (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w