I. Mục tiêu: Rèn cho học sinhkỹ năng biết dùng dấu phẩy trong câu, trong đoạn văn và các tác dụng của dấu phẩy.
3. Học sinh làm bài: 4 Củng cố, dặn dò:
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiều THứ HAI Tiết 1: rèn toán
ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng chohọc sinh:
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng để học sinh nhớ lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. ? Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho học sinh chơi trò: Truyền điện. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh chơi tốt.
? Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé? Ngợc lại.
Bài 2: Rèn kỹ năng đổi m2, km2 ra đơn vị h1. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bảng tay. - Nhận xét
? Muốn đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn ta làm thế nào?
Bài 3: Dạy tơng tự bài 2.
Bài 4: Rèn kỹ năng cho học sinh biết mối quan hệ giữa cm2 và m2.
- Yêu cầu học sinh đọcvà tự làm bài. - Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn ta làm nh thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm, Quyên đọc - Trả lời
- Học sinh nhận việc và bắt đầu chơi - Trả lời
- Hùng đọc, lớp đọc thầm. - Trả lời
- Cả lớp làm vở, Mai, Thảo, Phúc lên bảng làm.
- Trả lời
- Thiên lên bảng làm, lớp làm vở - Trả lời
Tiết 2: kỹ thuật
Lắp mạch điện nối tiếp I. Mục đích: Học sinh cần phải;
- Lắp đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện nối tiếp. - Nắm vững đợc hoạt động của mạch điện nối tiếp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện nối tiếp. - Có ý thức về an toàn điện
II. Đồ dùng:
- Sơ đồ mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn.
- Mạch điện nối tiếp đã lắp sẵn; bộ lắp ghép mô hình điện.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :
? Để lắp đợc sơ đồ mạch điện nối tiếp, cần có những gì?
? Để lắp nhanh điện nối tiếp, cần phải tiến hành những công việc gì?
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : 2.2. Thực hành :
* HĐ3: Học sinh thực hành lắp mạch điện nối
- Trả lời - Trả lời
tiếp
1. Chọn chi tiết và thiết bị điện.
Kiểm tra học sinh chọn chi tiết và thiết bị điện.
2. Lắp ghép sơ đồ mạch điện.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình 1 SGK. c. Lắp mạch điện.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn những học sinh lúng túng.
* HĐ4: Đánh giá sản phẩm:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết và các thiết bị điện
- Khang đọc phần trình bày và quan sát hình 2 SGK, sau đó thực hành lắp
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
- Đánh giá sản phẩm của bạn
- Tháo chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp.
Tiết 1: đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con ngời
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mội trờng bền vững - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. TàI LIệU Và PHƯƠNG TIệN:
- Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây, ....) hoặc cảnh tợng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Em tìm hiểu về Liên
Hợp Quốc.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nớc ta có quan hệ nh thế nào với LHQ? + Hãy kể một việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin trong sgk. Mục tiêu: Học sinh nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời ; vai trò của con ngời trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên giao việc: đọc thông tin trong sgk, thảo luận tìm thông tin theo các câu hỏi:
+ Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
- Linh, Mai
- Học sinh nghe.
- Học sinh nhận việc và thảo luận theo nhóm.
+ Mỏ quặng, nguồn nớc ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm, ... + Con ngời sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế:
+ ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con ngời là gì?
+ Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của nớc ta đã hợp lí cha? Vì sao? + Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt ý bằng câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk. * HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
(Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc một số tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận bài tập 1 sgk và hoàn thành bảng.
chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con ngời, ....
+ Cha hợp lí vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. + Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nớc, không khí.
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét.
+ Rất quan trọng trong cuộc sống + Để duy trì cuộc sống của con ngời. - Thảo, Bình đọc nối tiếp.
- Học sinh nhận việc.
Tên TNTN Lợi ích của TNTN đó Biện pháp bảo vệ Đất trồng Trồng trọt các cây trái, hoa màu Bảo vệ không làm ô nhiễm đất.
Chăm bón thờng xuyên Rừng Nơi sinh sống của nhiều động,
thực vật Khong phá rừng làm nơng rẫy, không chặt cây trong rừng, không đốt rừng
Đất ven biển Trồng cây chắn gió, sóng biển Chống ô nhiễm, xói mòn Cát Sử dụng để xây nhà, các công
trình xây dựng Khai thác hợp lí Mỏ than Cung cấp than làm chất đốt Khai thác hợp lí Mỏ dầu Cung cấp dầu làm chất đốt Khai thác hợp lí Gió Điều hòa không khí
ánh sáng mặt
trời Chiếu sáng cho Trái Đất, cung cấp nhiệt cho Trái Đất Bảo vệ tầng khí quyển Hồ nớc tự
nhiên Nơi sinh sống của nhiều động thực vật dới nớc Bảo vệ nguồn nớc, chống ô nhiễm (không vứt rác, đổ nớc thải vào hồ)
Thác nớc Cảnh đẹp cho con ngời
Túi nớc ngầm Nguồn nớc dự trữ của con ngời Không làm ô nhiễm nguồn nớc. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét và kết luận: Tài
nguyên thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống của con ngời nên chúng ta phải bảo vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng hợp lí, tiết kiệm, tránh lãng phí và ô nhiễm. * HĐ 3: Bày tỏ thái độ của em.
Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo viên đa bảng phụ, ghi các ý kiến về
- Đại diện nhóm phát biểu - Học sinh nghe.
sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu học sinh cho biết ý kiến: Tán thành hay không tán thành trớc các ý kiến sau:
1. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, không thể cạn kiệt.
2. Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con ngời nên chúng ta đợc sử dụng thoải mái, không cần tiết kiệm.
3. Nếu không bảo vệ tài nguyên nớc, con ngời sẽ không có nớc sạch để sống.
4. Nếu tài nguyên bị cạn kiệt, cuộc sống của con ngời không bị ảnh hởng nhiều. 5. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con ngời. - Giáo viên nhận xét và kết luận: Tài nguyên thiên nhiên là phong phú nhng không phải là vô hạn, nếu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và hợp lí, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hởng đến cuộc sống tơng lai của con ngời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và tìm hiểu về một tài nguyên của nớc ta hoặc của địa phơng. - Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -
Tiết 2. - Các ý kiến: 3, 5 là tán thành - Không tán thành: ý kiến 1, 2, 4. - Học sinh nghe. Chiều thứ t Tiết 1: rèn toán
ôn tập về đo diện tích và thể tích I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh có kỹ năng biết so sánh các đơn vị đo - Tính diện tích và thể tích.
II. Các hoạt động dạy học– :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng so sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích.
- Gọi học sinh đọc bài ? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh nhận xét bài
Bài 2: Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật và số thóc thu đợc.
- Gọi học sinh đọc bài
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Bài toán thuộc loại toán nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên đi h- ớng dẫn học sinh yếu làm bài.
- Gọi nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng. ? Muốn tính đợc số thóc thu đợc của cả
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng tay. - Nhận xét - 2HS đọc - 2HS trả lời - 2HS trả lời
- Học sinh làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
- Nhận xét -2HS trả lời
thửa ruộng ta làm nh thế nào?
Bài 3: Rèn kỹ năng tính diện tích của hình hộp chữ nhật
- Yêu cầu học sinh đọc bài ? Bài toán hỏi gì? Cho biết gì? - Yêu cầu học sinh tự làm
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm nh thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu quy tắc và công thức tính thể tích HHCN?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1số HS trả lời - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - 1số HS trả lời - 2HS trả lời. Tiết 4: địa lí
Các đại dơng trên thế giới i. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinhhọc sinh biết:
- Nhớ tên và xác định đợc vị trí 4 đại dơng trên Quả địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới.
- Mô tả đợc một số đặc điểm của các đại dơng (vị trí địa lí, diện tích).
- Biết phân tích bản số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dơng.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bản đồ Thế giới - Quả Địa cầu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Châu Đại Dơng và châu
Nam Cực.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Tìm trên Bản đồ Thế giới (hoặc Quả địa cầu) vị trí châu Đại Dơng và châu Nam Cực? + Em biết gì về châu Đại Dơng?
+ Nêu những đặc điểm nội bật của châu Nam Cực?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu của tiết học.
* HĐ1: Vị trí của các đại dơng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 sgk và hoàn thành bảng thống kê về vị trí địa lí, giới hạn của các đại dơng trên thế giới.
- Gọi học sinh trình bày ý kiến. - Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Linh, Quyên, Sang lần lợt trả lời .
- Học sinh nghe.
- Đại diện nhóm phát biểu - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tên đại dơng Vị trí địa lí Tiếp giáp với châu lục, đại dơng Thái Bình D-
ơng Phần lớn ở bán cầu Tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đông. - Giáp các châu lục: châu Mĩ, châu á, châu Đại Dơng, châu Nam Cực, châu Âu.
- Giáp các đại dơng: ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng.
ấn Độ Dơng Nằm ở bán cầu Đông - Giáp các châu lục: châu Đại Dơng, châu á, châu Phi, châu Nam Cực. - Giáp các đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng.
Đại Tây Dơng Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây.
- Giáp các châu lục: châu á, châu Mĩ, châu Đại Dơng, châu Nam Cực
- Giáp các đại dơng: Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng.
Bắc Băng Dơng Nằm ở vùng cực Bắc. - Giáp các châu lục: châu á, châu Âu, châu Mĩ
- Giáp Thái Bình Dơng. * HĐ 2: Một số đặc điểm của đại dơng.
- Giáo viên treo bảng số liệu về các đại d- ơng, yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu để:
+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dơng.
+ Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại d- ơng nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận các ý trên. * HĐ 3: Thi kể về các đại dơng.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn.
- Gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm su tầm nhiều tranh ảnh, thông tin, giới thiệu hay nhất.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Địa lí địa phơng.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ ấn Độ Dơng rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455 m; + Xếp các đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng,ấn Độ Dơng, Bắc Băng D- ơng.
+ Đại dơng có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dơng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm việc theo nhóm, dán các bài báo, tranh ảnh, câu chuyện mình su tầm đợc thành báo tờng.
- Đại diện nhóm phát biểu. - Cả lớp nhận xét.
- Tâm, Thảo đọc nối tiếp.
Chiều thứ t
Tiết 1: rèn toán
ôn tập về đo diện tích và thể tích I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh có kỹ năng biết so sánh các đơn vị đo - Tính diện tích và thể tích.
II. Các hoạt động dạy học– :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng so sánh các đơn vị đo diện tích và thể tích.
- Gọi học sinh đọc bài ? Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh nhận xét bài
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2HS trả lời
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng tay. - Nhận xét
Bài 2: Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật và số thóc thu đợc.