III. Các họat động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm điểm màn kịch Giu- li- ét- ta hoặc Ma - ri- ô của 3 học sinh.
2. Dạy - học Bài mới
2.1. Nhận xét chung bài làm của học sinh - Gọi học sinh đọc lại đề của bài tập làm văn - Nhận xét chung về bài của học sinh.
. Ưu điểm: + Học sinh hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề.
+ Bố cục rõ ràng.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động . Nhợc điểm:
+ Mắc lỗi chính tả nhiều.
+ Một số học sinh dùng từ, đặt câu cha chính xác.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầubài tập. - Yêu cầu học sinh tự chữa bài, tự nhận xét bài làm của mình theo gợi ý SGK.
- Giáo viên đi giúp đỡ từng cặp học sinh. Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 học sinh mang vở lên
- 2HS
- 2HS đọc
- HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa.
- Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn khi: + Có nhiều lỗi chính tả.
+ Diễn đạt cha rõ ý. + Dùng từ cha hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
+ Cha sử dụng phép nhân hoá, so sánh. - Gọi học sinh đọc đoạn văn đă viết lại. - Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3- 5 Học sinh đọc đoạn văn.
Tiết 3: toán
ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng (Tiếp theo) I. MụC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Viết các số đo độ dài và khối lợng dới dạng thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lợng thông dụng.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.1. Các hoạt động:
Bài 1:Điền số TP thích hợp vào chỗ chấm
Cho Học sinh làm bài rồi chữa bài.
a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km
700m = 0,700km = 0,7km.
b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,705m.
Chú ý: Khi HS chữa bài nên yêu cầu học
sinh trình bày cách làm bài. Chẳng hạn: 2km 79m = 2,079km vì 2km 79m = 2
100079 79 km = 2,079km.
Bài 2:Đổi đơn vị đo bằng số TP
Thực hiện tơng tự nh bài 1. Kết quả: a) 2kg 350g = 2,350 kg = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg.
b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn ; 2 tấn 77kg = 2,077 tấn.
Bài 3: Biết đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. a) 0,5m = 50cm;
b) 0,075km = 75m; c) 0,064kg = 64g;
d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg. - Khi học sinh chữa bài giáo viên nên yêu cầu học sinh giải thích cách làm. Chẳng hạn: 0,5m = 50cm vì 0,5m = 0m 5dm = 50cm.
Bài 4: Thực hiện tơng tự nh bài 1 và bài 2. a) 3576m = 3,576km;
- Lắng nghe
- Làm vào vở - Chữa bài
- Vài học sinh trình bày
- Làm bài vào vở
- Học sinh đọc nối tiếp; các bạn khác chú ý lắng nghe để sửa bài
- Thực hiện theo yêu cầu
- Vài học sinh nêu - Học sinh thực hiện
b) 53cm = 0,53m;
c) 5360kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn d) 657g = 0,657kg.
- Khi học sinh chữa bài, iáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm bài. Ví dụ: 3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3 1000 376 km = 3,576km. 3. Củng cố, dặn dò:
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lợng?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
Tiết 4: sinh hoạt tập thể Chiều
Tiết1: rèn toán
ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng I. Mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng:
- Viết số đo dới dạng số thập phân - Điền tên đơn vị đo vào chỗ chấm.
II. Các họat động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng viết số đo dới dạng số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. ? Hãy giải thích cách làm của em?
Bài 2: Rèn kỹ năng đổi từ đơn vị đo là số thập phân về đơn vị đo là số tự nhiên. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Giáo viên làm mẫu 1 trờng hợp: 0,182m = 0,182 x 10 = 1,82(dm) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Thu vở chấm , nhận xét.
? Muốn đổi đơn vị đo chiều dài, khối lợng từ bé - > lớn hoặc ngợc lại ta làm nh thế nào?
Bài 3: Rèn khả năng biết ghi tên đơn vị đo vào số đã viết.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp tự làm bài, Giáo viên đi giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinhnhận xét, chữa bài. ? Hãy nêu cách làm bài này?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2HS trả lời
- 2HS lên bảng làm cả lớp làm bảng tay. - 2HS trả lời
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầuhọc sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc
- Làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm.
Tiết2: rèn luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - Củng cố kỹ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
Bài 1: Rèn kỹ năng sử dụng đúng các dấu câu
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung của mẩu chuyện.
? Bài yêu cầu gì? - Cho cả lớp làm vở.
? Vì sao em cho sử dụng dấu câu đó là sai? Bài 2: Học sinh sử dụng đúng ba loại dấu câu có trong đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn. ? Vì sao em sử dụng dấu câu này?
- Cho học sinh đọc lại toàn bộ mẩu chuyện. ? Mẩu chuyện nói với chúng ta điều gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đọc thầm, 1HS đọc. - 2HS trả lời - Một học sinh làm miệng trớc lớp. - Học sinh khác nhận xét. - Trả lời, nhận xét. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - 2HS trả lời - Cả lớp làm vở, 1HS lên bảng làm. - Nhận xét. - 2HS trả lời - 1HS đọc. - 2HS trả lời Tiết3: rèn tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối I. Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
- Tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi, phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình, biết viết lại một đoạn mở bài, kết bài trong bài làm của mình cho hay hơn.
II. Các họat động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1. ? Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm vở.
- Yêu cầu HS làm phiếu lên dán bảng. Gọi học sinh khác nhận xét.
? Mở bài bạn viết theo kiểu nào? - Gọi 5 học sinh đọc mở bài của mình. - Nhận xét, ghi điểm học sinh làm tốt. Bài 2: Tơng tự bài 1.
3. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc thầm, 2HS đọc to. - 2HS trả lời - Cả lớp làm vở, 2HS làm phiếu. - Nhận xét. - 2HS trả lời - 1số HS đọc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chiềuthứ hai
Tiết 1: rèn toán
ôn tập về phân số (Tiếp theo) i. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng:
- Ôn về phân số bằng nhau. - Sắp xếp các phân số
- So sánh phân số khác nhau.