- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Đề bài yêu cầu tả cây gì? ? Cây bóng mát đó là cây gì?
? Em chọn những bộ phận đó bằng những giác quan nào?
- Yêu cầu học sinh làm vở
- Gọi học sinh làm vào phiếu lên dán bảng và đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét về cách dùng từ, đặt câu,...
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm học sinh có bài làm tốt.
- Gọi 5 học sinh đọc bài làm của mình. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: - Mai, Hùng, Phúc đọc bài, cả lớp đọc thầm - Trả lời - Trả lời - Trả lời
- Cả lớp làm vở, Chiến, P. Duyên, Sang làm vào phiếu
- Nhận xét
- 5 học sinh đọc bài. - Nhận xét cho bạn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 29
Thứ Hai, ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc
Một vụ đắm tàu I. MụC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm tiếng nớc ngoài: Li- vơ- pun, Ma- ri- ô, Giu- li- ét- ta.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu- li- ét- ta; đức hy sinh cao thợng của cậu bé Ma- ri- ô.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới
2.1.Giới thiệu bài (kết hợp tranh)
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* HĐ1:Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm bài văn - Chia 5 đoạn.
+ Trên chiếc tàu…họ hàng + Đêm xuống…băng cho bạn + Cơn bão…hỗn loạn
+ Ma- ri- ô…tuyệt vọng + Một ý nghĩ…Ma- ri- ô. - Đọc nối tiếp lợt 1
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: Ma- ri- ô, Li- vơ- pun, Giu- li- ét- t1.
- Đọc nối tiếp lợt 2. - Đọc chú giải. - 1HS - Học sinh đánh dấu SGK - 5HS đọc nối tiếp. - 5HS -1HS
- Đọc theo nhóm 5 - Nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * HĐ2:Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1 + 2
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta
+ Giu- li- ét- ta chăm sóc cho Ma- ri- ô nh thế nào khi bạn bị thơng?
- Đọc thầm đoạn 3+ 4
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào? + Ma- ri- ô phản ừng nh thế nào khi ngời trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn? + Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri- ô nói lên điều gì về cậu? - Cho học sinh đọc lại đoạn 5
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong câu chuyện?
+ Nêu ý chính của bài?
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Đọc bài văn
- Treo bảng phụ: Đoạn cuối bài
- Đọc theo nhóm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc - Đọc mẫu đoạn văn.
- Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Em học tập đợc gì từ 2 nhân vật trên? - Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Xem trớc bài Con gái
- HS đọc trong 2 phút - Học sinh lắng nghe.
- 1HS
+ ...Ma- ri- ô bố mất trên đờng về quê sống với họ hàng.Giu- li- ét- ta trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ
+ ...lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thơng cho bạn.
- 1HS
- Học sinh trao đổi nhóm 2 - Trình bày
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ - 1HS - 1số HS lần lợt đọc lại ý chính - 1số HS - Học sinh đọc theo nhóm - Một nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 5 trong 3phút
- 2 nhóm - Lớp nhận xét
- 1 số HS trả lời
Tiết 2: toán
ôn tập về phân số (Tiếp theo) I. MụC TIÊU:
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ ghi đề bài toán 1 và 2 - Thẻ A; B; C; D
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới:
2. Luyện tập:
2.1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết dạy: 2.1. Các hoạt động:
Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm
nhóm và thẻ A, B, C, D
Bài 1: Giáo viên dán băng giấy lên bảng cho
học sinh nhận diện:
Phân số chỉ số phần đã tô đen của băng giấy là: 1. 4 3 2. 7 4 C. 3 4 D. 7 3
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: Có 20 viên bi,
trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Nh vậy,
41 số 1 số viên bi có màu:
1. Nâu 2. Đỏ C. Xanh D. Vàng
- Có thể cho giải thích thêm: 4 1 số viên bi là 20 x 4 1= 5 viên bi Bài 3:Tìm các PS bằng nhau
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh chữa bài
- Cho học sinh giải thích vì sao 5 3= 25 15… 8 5 = 32 20 …
- Giáo viên chốt: Muốn đợc phân số bằng nhau ta làm thế nào?
Bài 4:Biết so sánh 2 PS
- Cho học sinh đọc đề - Cho học sinh làm bài
- Sửa bài, cho học sinh nêu cách so sánh mỗi trờng hợp
- Giáo viên chốt: Muốn so sánh 2 phân số ta làm sao?
Bài 5: So sánh và xếp theo thứ tự.
- Đọc đề
- Cho học sinh làm bài vào vở , sau đó sửa bài 1. Từ bé đến lớn: 11 6 ; 3 2; 33 23 2. Từ lớn đến bé: 8 9; 9 8; 11 8 (vì 8 9> 9 8> 11 8 ) - Chọn D. 7 3 - Chọn 2. Đỏ - 2HS - HS làm vào vở, 3HS làm trong bảng nhóm. - HS làm bảng nhóm dán lên bảng lớp, nêu cách so sánh của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung - NX - Học sinh thực hiện - 1HS làm bảng - Nhận xét
+ Câu a: quy đồng mẫu số 2 phân số rồi so sánh
+ Câu b: So sánh hai phân số cùng tử số + Câu c: So sánh với 1 -2HS - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét - Sửa bài - 2HS trả lời - 1HS - HS tự làm vở - 2HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách sắp xếp các PS?
- Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân.
Tiết 3: chính tả (Nhớ - viết)
đất nớc I. MụC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ Đất nớc
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua các bài tập thực hành.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét nội dung kiểm tra giữa học kỳ II.
2. Bài mới:
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh nhớ - viết. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
* HĐ 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu. - Giáo viên nhận xét.
- Xem lại các quy tắc đã học. - Nhận xét tiết học.
- Phúc đọc lại toàn bài thơ.
- Thảo, Tĩnh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dới cụm từ chỉ huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
- Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh sửa bài - nhận xét.
- HS các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.- Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- HS đa bảng đúng, sai đối với tên cho sẵn. - HS làm bài theo nhóm
Thứ Ba, ngày 24 tháng 3 năm 2009
ôn tập về dấu câu I. MụC TIÊU:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ DùNG DạY- HọC:
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
- Một tờ phôtô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn). - Hai, ba tờ phôtô bài Thiên đờng của phụ nữ.
- Ba tờ phôtô mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở (đánh số thứ tự các câu văn).
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét về kết quả của bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 + đọc truyện vui Kỉ lục thế giới.
- Giáo viên giao việc:
+ Mỗi em đọc thầm lại truyện vui.
+ Tìm dấu chấm, chấm hỏi và chấm than trong chuyện vui.
+ Mỗi dấu câu ấy đợc dùng làm gì? - Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên dán lên bảng tờ giấy phôtô truyện vui Kỉ lục thế giới.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9: dùng để kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể nhng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật).
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11: dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5: dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), cầu khiến (câu 5). * HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Cho học sinh đọc yêu cầu của Bài tập 2 + đọc bài văn Thiên đờng của phụ nữ.
- Giáo viên giao việc: + Mỗi em đọc lại bài văn.
+ Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn.
+ Viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định.
- Cho học sinh làm bài. Giáo viên dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn (hoặc phát phiếu cho hai học sinh làm bài). - Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả
- Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- 2HS trả lời
- 1HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 2HS làm bài vào phiếu. Lớp làm vào vở bài tập.
- HS làm bài vào giấy dán lên trên bảng lớp.
đúng.
* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập 3. (cách tiến hành tơng tự các bài tập trên) - Giáo viên chốt lại kết quả đúng:
+ Câu 1 là câu hỏi (phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi).
+ Câu 2 là câu kể (dấu chấm dùng đúng). + Câu 3 là câu hỏi (phải sửa dấu chấm
than thành dấu chấm hỏi).
+ Câu 4 là câu kể (phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm).
? Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số cha đợc mở ntn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu chấm than, chấm hỏi?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà kể mẩu chuyện vui cho ngời thân nghe.
- Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng đợc không điểm cả 2 bài kiểm tra TVvà Toán. - 2HS trả lời
- Học sinh lắng nghe.
Tiết2: toán
ôn tập về số thập phân I. MụC TIÊU
Giúp học sinh củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2.1. Các hoạt động:
Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm bài và chữa các bài tập.
Bài 1: Củng cố cách chuyển đổi từ số TP ra PSTP.
- Cho học sinh đọc đề - Cho học sinh tự làm bài - Chữa bài.
- Giáo viên chốt: Nêu cách viết từ số thập phân sang phân số thập phân.
+ Nêu cách viết từ phân số sang PSTP? Bài 2: Ôn cách viết từ số TP ra tỉ số %. - Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. (Cách làm nh bài 2)
- Giáo viên chốt: Nêu cách viết từ số thập phân sang tỉ số phần trăm và ngợc lại
Bài 3: Sắp xếp các số TP theo thứ tự.
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Bài 4: So sánh số TP?
- Cho học sinh đọc đề. ? Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
- 1HS
- Học sinh thực hiện- Học sinh đọc kết quả nối tiếp nhau
- Lớp nhận xét - Sửa bài - 2HS - Học sinh thực hiện - 2HS - Học sinh thực hiện - 1HS - 2HS - Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
- Giáo viên chốt: Nêu cách so sánh số TP? Bài 5: Tìm số ở giữa 2 số TP có hàng phần mời liên tiếp nhau.
- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - Khi sửa nêu cách viết. Ví dụ: Viết 0,1 < ... < 0,2 thành 0,10 < ... < 0,20. Số vừa lớn hơn 0,10 vừa bé 0,20 có thể là 0,11 ; 0,12 ... ; 0,19 ; ... Theo yêu cầu của bài chỉ cần chọn trong các số trên để viết vào chỗ chấm, ví dụ: 0,1 < 0,15 < 0,2...
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập về đo độ dài và khối l-
ợng
- Học sinh thực hiện - 2HS
- Thực hiện theo yêu cầu
Tiết3: kể chuyện
Lớp trởng lớp tôi I. MụC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện
Lớp trởng lớp tôi và kể toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).
2. Rèn kĩ năng nghe;
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.