3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTTM GIAI ĐOẠN
3.1.2. Thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn 2018-2020
Bên cạnh các cơ hội đuợc mở ra từ việc tồn cầu hóa, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi hội nhập
Thứ nhất làn sóng chống tồn cầu hóa và hội nhập thuơng mại đe dọa đến sự phát triển của thuơng mại tồn cầu. Ví dụ điển hình nhu việc nước Anh rời khỏi thị trường chung châu Âu (Brexit), Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Việc chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng sẽ gây ra tác động tiêu cực tới hoạt động xuất nhập khẩu của các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Thứ hai, việc mở cửa thương mại và dịng vốn FDI quy mơ lớn có thể gây
những tác động tiêu cực khơng mong muốn tới nền kinh tế Việt Nam như: ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và tồn cầu; khả năng
một số hàng hóa, dịch vụ xuất, nhập khẩu chịu tác động mạnh trong trường hợp
Thứ ba, các doanh nghiệp gặp thách thức khi các sản phẩm hỗ trợ cịn chưa hồn thiện. Một số sản phẩm, dịch vụ tài trợ trương mại chưa thật sự phát triển như chưa có sản phẩm bảo hiểm xuất khẩu, các sản phẩm bao thanh toán - factoring, foreiting, quản lý rủi ro về tỷ giá và lãi suất chưa được chú trọng; có rất ít tổ chức tín dụng cung cấp sản phẩm tài trợ chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ xuất khẩu cịn phân tán, chưa có sự kết nối giữa các tổ chức tín dụng trong nước với nhau cản làm giảm hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu