Phương pháp phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại Vietinbank

Một phần của tài liệu 0227 giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)

Vietinbank - Đống Đạ

2.2.3.1 Phương pháp phân tích so sánh

- Nội dung phân tích: thông qua việc sử dụng BCTC của nhiều năm liên tiếp, cán bộ sẽ so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối của các chỉ tiêu tài chính qua các năm để phân tích, đánh giá sự thay đổi của các khoản mục, các chỉ tiêu trong từng giai đoạn, từng thời kỳ và phân tích xu hướng dài hạn.

- Mục đích: Đưa ra nhận định về chiều hướng, tốc độ, khuynh hướng của các khoản mục, chỉ tiêu qua các năm so với năm gốc.

2.2.3.2 Phương pháp phân tích cơ cấu

- Nội dung phân tích: tính toán tỷ trọng của các khoản mục, tài khoản chi tiết trong từng khoản mục, kết hợp với phân tích so sánh để có nhận định tổng quan sự biến động về mặt tuyệt đối và tương đối của các khoản mục trên BCTC.

- Mục đích: Đánh giá từng khoản mục thành phần (các khoản phải thu, hàng tồn kho,.) trong khoản mục tổng quát (tổng tài sản) nhằm đánh giá tính hợp lý, hiệu quả trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn; nên lựa chọn các khoản mục trọng yếu để đánh giá và phân tích.

2.2.3.3 Phương pháp phân tích chỉ số

- Phương pháp này được sử dụng nhằm đánh giá tài chính doanh nghiệp thông qua 6 nhóm chỉ tiêu chính là: các chỉ tiêu về đòn bẩy tài chính (cấu trúc vốn), các chỉ tiêu về thanh khoản, các chỉ tiêu về khả năng hoạt động, các chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng, các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời, các chỉ tiêu đánh giá dòng tiền.

lường cơ cấu nợ so với VCSH và tổng nguồn vốn; các chỉ tiêu về thanh khoản để đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng cách sử dụng các tài sản dễ chuyển

đổi thành tiền; các chỉ tiêu về khả năng hoạt động để đánh giá hiệu quả sử dụng

tài sản

DN; các chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng để đánh giá mức độ tăng trưởng và sự mở

rộng về quy mô hàng năm; các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời để đo lường mối

quan hệ giữa lợi nhuận so với doanh thu, hoặc giá trị đầu tư.

2.2.4 Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Vietinbank - Đống Đa

2.2.4.1 Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp tại Vietinbank — Đống Đa

Thu thập tài liệu, xử lý số liệu (1)

Điều chỉnh lại / / Thẩm định số //Thu thập tài Ố V liệu trên / V

BCTC (3) ∖∖ BCTC (2) ∖∖ liệu (1)

Phân tích BCTC

sau điều chỉnh PT cơ cấu, biến động tài

sản - nguồn vốn (4.1)

PT hiệu quả sản xuất Tổng hợp KQ, rút ra nhận xét PT khả năng thanh toán (4.3) I I I I PT dòng tiền (4.4) ị r... LZ...,

! Kiểm tra độ tin cậy, !

I ' ‘ I ị I tính trung thực, hợp ị ! lý của BCTC H ị I Đánh giá chất lượng ị ị ị Tài sản, Nguồn vốn I ■ L1--- ---H I I I

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Vietinbank - Đống Đa

> về kiểm tra tính trung thực, hợp lý của BCTC và chất lượng tài sản nợ, tài sản có của doanh nghiệp

- Khi nhận được BCTC do khách hàng cung cấp, cán bộ phân tích tài chính doanh nghiệp tại Vietinbank - Đống Đa kiểm tra sự tuân thủ chế độ tài chính, kế toán và sự khớp đúng về số liệu của từng bảng biểu và giữa các bảng biểu trong BCTC hoặc giữ các niên độ với nhaụ

lượng, khó thu hồị Phân tích các khoản mục tài sản nợ, đặc biệt là chi phí phải trả để kiểm tra xem doanh nghiệp đã hạch toán đúng và đủ chi phí chưa, từ đó xác định được lợi nhuận thực (hoặc lỗ) chưa được thể hiện hết trên BCTC.

- Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá chất lượng tài sản nợ, tài sản có ở trên, lập bảng các khoản cần điều chỉnh trên bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, sau đó phân tích các nhóm chỉ tiêu trên cơ sở bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đã được điều chỉnh.

> Phân tích cơ cấu và biến động tài sản — nguồn vốn

- Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản

+ Xem xét sự biến động của từng tài sản cũng như tổng tài sản thông qua việc so sánh giữa số đầu kỳ và cuối kỳ cả về số tuyệt đối và số tương đối để đánh giá về quy mô hoạt động của doanh nghiệp

+ Xem xét sự hợp lý về cơ cấu tài sản bằng việc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản của doanh nghiệp, đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại tài sản giữa số đầu kỳ với số cuối kỳ để thấy sự biến động của cơ cấu tài sản và mức độ hợp lý của cơ cấu tài sản trong hoạt động SXKD.

- Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn

So sánh từng loại nguồn vốn cả về số tuyệt đối và số tương đối; đồng thời so sánh tỷ trọng của từng loại nguồn vốn giữa số đầu kỳ với số cuối kỳ để xác định khoản mục nào đang chiếm tỷ trọng cao, nguồn vốn biến động như thế nào qua đó đánh giá mức độ phụ thuộc về nguồn vốn vào các chủ nợ của doanh nghiệp, chính sách đầu tư nguồn vốn và hiệu quả mang lại từ chính sách nàỵ

> Phân tích cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính

- Tính toán và phân tích hệ số tự tài trợ để thấy mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp và khả năng bù đắp tổn thất bằng vốn chủ sở hữụ

- Tính toán và phân tích hệ số đòn bẩy tài chính để thấy mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN qua đó đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE).

- Tính toán và phân tích hệ số tài sản cố định để thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định.

- Tính toán và phân tích hệ số thích ứng dài hạn để biết khả năng doanh nghiệp có thể trang trải tài sản dài hạn của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm có vốn chủ sở hữu, nợ vay dài hạn và trái phiếu doanh nghiệp có kỳ hạn hoàn trả dài hạn).

> Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, xác định nguyên nhân chính ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xem xét sự biến động của các khoản mục chính (doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng, giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, lợi nhuận trước thuế) và tỷ trọng của các khoản mục chính trên doanh thu thuần để đánh giá các yếu tố chính ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp để thấy mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao động...) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp.

- Phân tích chỉ tiêu hệ số lãi ròng để biết một đồng doanh thu có thể tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận ròng trong một chu kỳ kinh doanh, là tỷ lệ quan trọng nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lời chung.

- Phân tích chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) để đo lường kết quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận từ đó biết được một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số càng cao biểu hiện việc sử dụng và quản lý tài sản càng hiệu quả.

- Phân tích chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) để biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữụ

- Phân tích chỉ tiêu mức sinh lời trên tài sản tài chính để biết mức sinh lời trên hoạt động tài chính. Nếu tỷ lệ của loại tài sản tài chính lớn trong tổng giá trị tài sản có thì việc phân tích tỷ số này càng quan trọng.

> Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

- Đánh giá tình hình biến động của các khoản phải thu và công nợ phải trả của doanh nghiệp; so sánh từng chỉ tiêu qua các năm để đánh giá tình hình biến

Giá trị

cấu Giá trị cấuCơ +/- (%)+/-

động, so sánh giữa tổng các khoản phải thu và tổng công nợ phải trả để đánh giá mối tương quan giữa chúng.

- Phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán ngắn hạn để đánh giá khả năng của doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ đến hạn bằng các tài sản có khả năng chuyển hóa thành tiền trong vòng một năm tớị

- Phân tích chỉ tiêu hệ số hệ số thanh toán nhanh để đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Phân tích chỉ tiêu hệ số khả năng hoàn trả lãi vay (dựa trên lợi nhuận) để đánh giá mức độ lợi nhuận trước khi trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm.

- Phân tích chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán lãi vay (dựa trên lưu chuyển tiền tệ) để đánh giá mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm bảo trả lãi vaỵ

> Phân tích dòng tiền của doanh nghiệp

Đánh giá sự bền vững của dòng tiền trong quá khứ, khả năng tạo tiền và sự phù hợp của dòng tiền so với chiến lược kinh doanh; đánh giá được sự thịnh vượng hay khó khăn về dòng vốn của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng dòng tiền từ hoạt động của doanh nghiệp.

- Phân tích chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ HĐKD trên doanh thu thuần, để đánh khả năng chuyển doanh thu thuần thành tiền mặt, từ đó có nguồn thanh toán các chi phí và đầu tư vào TSCĐ. Đây là một trong những thước đo chính về kết quả HĐKD của doanh nghiệp.

- Phân tích chỉ tiêu lưu chuyển tiền HĐKD trên vốn chủ sở hữu để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu tiền từ hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cũng phản ánh phản ánh hiệu quả tạo tiền của doanh nghiệp.

2.2.4.2 Ví dụ minh họa phân tích tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng đối với một khách hàng cụ thể tại Vietinbank - Đống Đạ

Khách hàng: Công ty CP Dược phẩm Trung ương Mediplanlex là khách

hàng có quan hệ lâu năm tại Vietinbank - Đống Đa, số dư tín dụng tương đối lớn, sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.

- Công ty CP Dược phẩm Trung ương Mediplanlex là doanh nghiệp thành lập và hoạt động trên cơ sở chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 4410/QĐ-BYT ngày 07/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc cổ phần hóa Công ty Dược liệu trung ương 1 trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam.

- Hiện nay, Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với số vốn điều lệ trên đăng ký kinh doanh là 62.800 triệu đồng.

- Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chính: sản xuất và kinh doanh dược phẩm.

- Công ty có trụ sở hoạt động chính tại Hà Nội và 3 chi nhánh hoạt động kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Mê Linh. Công ty là khách hàng truyền thống của Vietinbank - Đống Đa, ngoài ra, công ty còn có quan hệ tiền gửi, tín dụng với VCB, Agribank và BIDV.

- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính và các Thông tư sửa đổi, bổ sung. BCTC hàng năm của công ty đều được kiểm toán độc lập.

Phân tích về tình hình tài chính của công ty

- Đánh giá chung: Là doanh nghiệp có truyền thống lâu năm trong lĩnh vực dược phẩm, quy mô hoạt động tương đối lớn, lĩnh vực hoạt động đa dạng (bao gồm cả sản xuất và thương mại), hệ thống khách hàng đa dạng, trải rộng khắp cả nước. Cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị, mạng lưới nhà cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ của công ty ổn định và liên tục được bổ sung để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Do hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên vốn chủ sở hữu liên tục được bổ sung qua các năm giúp cho công ty có khả năng tự chủ tài chính và khả năng chống đỡ với rủi ro caọ

Bảng báo cáo tài chính các năm 2012, 2013, 2014 (Phụ lục 01), nguồn số liệu từ BCTC đã được kiểm toán độc lập các năm 2012, 2013, 2014 của công tỵ

> Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn

Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản và sự biến động tài sản, nguồn vốn của Công ty CP Dược phẩm Trung ương Mediplanlex

ngắn hạn_______________ 1 8 2 0 22.671 7 3. Hàng tồn kho 7120.84 5 0,3 0134.77 5 0,3 13.924 2 0,1 4. Tài sản ngắn hạn khác 1 3.45 1 0,0 4.066 1 0,0 616 8 0,1

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 5 74.58 2 0,2 2 73.75 9 0,1 3) (83 (0,01)

1. Các khoản phải thu dài

hạn___________________ 5 7 0 0,0 154 0 0,0 79 5 1,0 2. Tài sản cố định 0 65.39 9 0,1 5 66.24 7 0,1 855 1 0,0 3. Các khoản đầu tư tài

chính dài hạn___________ 0 10 0 0,0 100 0 0,0 0 0 4.Tài sản dài hạn khác 0 9.02 3 0,0 7.253 2 0,0 (1.767) (0,20) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3342.56 0 1,0 7384.55 0 1,0 41.994 2 0,1 C. NỢ PHẢI TRẢ 93237.0 9 0,6 9276.01 2 0,7 38.926 6 0,1 1. Nợ ngắn hạn 4236.90 9 0,6 2275.94 2 0,7 39.038 6 0,1 - Vay và nợ ngắn hạn 75.50 7 0,2 2 83.32 2 0,2 2 7.81 6 0,1 0 - Phải trả người bán 7104.79 1 0,3 8123.76 2 0,3 18.971 8 0,1 - Chi phí phải trả 9 24.99 7 0,0 2 28.62 7 0,0 2 3.62 4 0,1 - Các khoản phải trả, phải

nộp ngắn hạn khác_______ 15.97 7 0,0 5 16.54 1 0,0 4 564 0,0 4 2. Nợ dài hạn 9 18 0 0,0 77 0 0,0 ) (112 (0,59) VÔN CHỦ SỞ HỮU 105.4 70 0,3 1 108.54 0 0,2 8 3.0 70 0,0 3 1. Vốn chủ sở hữu 4105.12 1 0,3 9108.39 8 0,2 6 3.27 3 0,0 - Vốn đầu tư của chủ sở

hữu___________________ 62.80 1 0,1 8 62.80 1 0,1 6 0 0 - Thặng dư vốn cổ phần 5 29.42 9 0,0 5 29.42 8 0,0 0 1 0,0

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN _____________ 342.56 3 1,0 0 384.559 1,00 41.996 0,1 2

______2 Hệ số đòn bẩy tài chính______ Lần 3,24 5 4

______3 Hệ số TSCĐ______________ Lần 0,67 2 0,6 1 0,6 ______4 Hệ số thích ứng dài hạn_____ Lần 0,77 1 0,7 8 0,6

Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty CP Dược phẩm Trung ương Mediplanlex

Tổng tài sản năm 2014 của công ty là 384.559 triệu đồng, tăng 41.996 triệu đồng (tốc độ tăng 112% so với cùng kỳ năm trước); toàn bộ phần tăng lên ở tài sản ngắn hạn, trong đó, tập trung ở các khoản mục chính như sau: tiền tăng 5.616 triệu đồng (tốc độ tăng 140% so với cùng kỳ năm trước), phải thu ngắn hạn tăng 22.671 triệu đồng (tốc độ tăng 117% so với cùng kỳ năm trước), hàng tồn kho tăng 13.924 triệu đồng (tốc độ tăng 112% so với cùng kỳ năm trước). Tài sản dài hạn giảm 833 triệu đồng, chủ yếu do khấu haọ

Tương ứng với phần tài sản lên, vốn chủ sở hữu tăng 3.276 triệu đồng (tốc độ tăng 103% so với cùng kỳ năm trước), nợ phải trả tăng 38.926 triệu đồng (tốc độ tăng 116% so với cùng kỳ năm trước). Như vậy, nguồn vốn của công ty chủ yếu được bổ sung từ nguồn nợ phải trả, giá trị và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng thấp và

Một phần của tài liệu 0227 giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại NH TMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w